Giáo án lớp 2 - Tuần 5
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.
- Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn .
2. Kĩ năng:
* Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: hồi hộp, ngạc nhiên, nức nở, loay hoay.
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu và câu dài.
* KNS : - Thể hiện sự thông cảm .
- Hợp tác .
- Ra quyết định giải quyết vấn đề .
3. Thái độ: Khuyến khích HS làm việc tốt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 33’ 2’ A- KTBC - Làm lại BT4 (tiết TLV tuần 4). - 2, 3 HS nói lời cảm ơn, xin lỗi trong 2 bài tập đọc: Chiếc bút mực và Bím tóc đuôi sam. - Nhận xét cho điểm. B- Bài mới. 1) Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC 2) Hướng dẫn làm bài tập a) Bài 1: (Miệng): Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo các tranh, yêu cầu HS quan sát tranh. * Bức tranh 1 : - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? * Bức tranh 2 : - Bạn trai nói gì với bạn gái ? * Bức tranh 3: - Bạn gái nhận xét như thế nào ? * Bức tranh 4: - Hai bạn đang làm gì ? - Vì sao không nên vẽ bậy ? - Yêu cầu HS hãy ghép nội dung của các bức tranh thành một câu chuyện. - Gọi HS trình bày câu chuyện. - GV nghe,chỉnh sửa, nhận xét b) Bài 2: ( Miệng): Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1 . - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi từng HS nói tên chuyện của mình. - Nhận xét. c) Bài 3: (Viết) : Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc mục lục tuần 6, sách Tiếng Việt 2/1. - Yêu cầu HS đọc các bài tập đọc. - Yêu cầu HS viết tên các bài tập đọc trong tuần 6. - Nhận xét bài làm. C- Củng cố, dặn dò. - Câu chuyện Bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp. - 3 -> 4 HS đọc - 3 HS thực hành nói. - HS ghi vở. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát. - Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường ở trường học. - Mình vẽ có đẹp không ? - Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp. - Quét vôi lại bức tường cho sạch. - Vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh. - HS làm theo yêu cầu. - 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh. 2HS trình bày toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nói tên truyện theo suy nghĩ của mình. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc theo yêu cầu. - HS đọc theo yêu cầu. - HS viết vào vở. - Không nên vẽ bậy lên tường. Tiết : tập viết Bài: D– Dân giàu nước mạnh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết viết đúng, viết đẹp chữ hoa D theo cỡ vừa và nhỏ. Biết cách nối nét từ chữ hoa Đ sang chữ cái liền sau chữ â - Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng “Dân giàu nước mạnh ” theo cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - HS viết đúng kiểu chữ đều nét và nối chữ đúng quy định, cách đúng khoảng cách giữa các chữ 3. Thái độ: GD HS ý thức luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài viết. Chữ mẫu. Bài mẫu. 2. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ A. KTBC: Chữ hoa C - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ:C – Chia - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. 33’ B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng. - HS nghe & mở vở và nhắc lại tên bài. 2) Bài dạy: a. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ hoa D - HS quan sát. - Chữ hoa Dnằm trong khung hình gì ? - Khung hình chữ nhật - Có chiều cao mấy li? Chiều rộng mấy ô? - Cao 5 li, rộng 4,5 li. - Chữ hoa Đgồm mấy nét? Là những nét nào? - Chữ D cao 5 li, là kết hợp của 2 nét cơ bản: 1 nét lượn hai đầu (dọc) và 1 nét cong phải nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - GV chỉ chữ mẫu và giảng quy trình viết (theo SGV). - HS nghe. - GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. - H S quan sát và ghi nhớ. * Chú ý khi viết: phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong mới dừng lại. - HS theo dõi . b. Viết bảng con: - Yêu cầu HS nhận xét bảng. GV sửa bảng viết chưa đúng và đẹp.. - 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con. - HS theo dõi nhận xét, rút kinh nghiệm cho mình 2’ c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - GV giảng nghĩa: * HD HS quan sát và nhận xét. - Độ cao của các chữ cái. - Vị trí của dấu thanh. - GV viết chữ Dân vào bảng phụ(Lưu ý HS cách nối D với â) * HD HS viết chữ Dân vào bảng con: d. HD HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát HS viết, uốn nắn. e. Chấm chữa bài. - GV thu bài 5 -> 7 Hs chấm và nhận xét bài viết. C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thành nốt bài. - HS đọc câu ứng dụng. - HS nêu nhận xét. - Viết bảng con 2 – 3 lượt. - HS nêu tư thế ngồi viết. - Viết bài. - HS nghe. Tuần 5 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 : chào cờ Tiết 2 : toán Bài: 38 + 25 (Tiết: 20) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép tính cộng có dạng 38 + 25 , từ đó nắm chắc bảng 8 cộng với một số ( cộng qua 10 ). - Củng cố cách tính tổng và giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập trong sách liên quan đến kiến thức . 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Que tính + bảng gài. 2. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 33’ 2’ A. KT BC: 28 + 5 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 78 + 5 16 + 8 48 + 8 ? Nêu cách tính. - GV nhận xét, cho điiểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu + ghi bảng. 2. Giới thiệu phép cộng 38 + 25 Bước 1 : Nêu bài toán - GV nêu bài toán có 38 que tính , thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. Bước 2 : Thực hiện trên que tính - Yêu cầu HS lấy que tính. - Lấy 38 que tính , thêm 25 que tính nữa . Gộp lại được bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - Gv hướng dẫn lại từng bước : - Có 38 que tính - gài 38 que tính lên bảng , viết 3 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị. - Thêm 25 que tính nữa - gài 25 que tính lên bảng - viết 2 vào cột chục dưới số 3, viết 5 vào cột đơn vị , dưới số 8. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Gộp 8 que tính ở hàng trên với 2 que tính hàng dưới được 10 que tính ( bó lại thành một bó một chục). - 1chục que tính với 2 chục que tính là 3 chục que tính với 3 chục que là 6 chục que tính gộp với 3 que tính còn lại được 63 que tính. Bước 3 ; Đặt tính rồi tính - Hướng dẫn HS cách viết: Viết 3 thẳng cột với 8 và 5 , viết 6 vào cột chục thẳng hàng số 3 và 2. Vậy 38 + 25 = 63 - Yêu cầu 1 HS lên bảng nêu cách đặt tính rồi tính. - GV chốt. 3. Thực hành : Bài 1 : Tính - Yêu cầu Hs đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa, chốt: Cách tính. Bài 3 : Giải toán - Gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Vẽ hình :Muốn biết con kiến phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta phải làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài, chốt: Phép tính, câu lời giải. Bài 4 : > , < , = ? Bài toán yêu cầu làm gì ? ? Khi muốn so sánh 2 tổng này ta làm gì trước tiên ? ( tính tổng trước ) ? Ngoài ra còn cách nào để so sánh nữa không? - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài, nhận xét. C- Củng cố, dặn dò. - HS lên bảng ,cả lớp làm bảng con - HS ghi đầu bài. - HS lắng nghe - HS lấy que tính. - HS trả lời. - HS nêu. - HS lấy thêm que tính. - HS trả lời. - HS làm theo. - HS lên bảng. - HS đọc. - HS làm bài + chữa bài. - HS nhận xét. - HS đọc đề, phân tích đề. - HS quan sát hình trả lời - HS làm bài. - HS đọc đề, - HS trả lời - HS làm bài. - HS nghe. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tiết : toán Bài: Luyện tập (Tiết 21) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm chắc cách cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 và 38 + 25. - Củng cố cách giải bài toán có lời văn dựa vào tóm tắt. - Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. 3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 33’ 2’ A. KT BC: 38 + 25 - Gọi 2 HS lên bảng tính và nêu cách tính: HS 1 : 38 + 8; 48 + 39 HS 2 : 58 + 14 ; 16 + 28 - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi bảng. 2) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tínhh nhẩm - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu Hs nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng vào nháp. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt: Bảng 8 cộng với một số. Bài 2 : Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. ? Nêu cách tính dọc đúng. - Yêu cầu 2 HS lên bảng + cả lớp làm vào vở . - GVnhận xét, chốt: Cách tính. Bài 3 : Giải toán theo tóm tắt - Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Gọi HS đặt đề toán theo tóm tắt. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt: Câu lời giải , phép tính. Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hình chữ nhật - 2 HS lên bảng + cả lớp làm bảng con. - HS ghi đầu bài. - HS đọc - HS nhẩm kết quả, - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. 8 + 2 =10 8+ 6 =14 18 +6 =24 - HS đọc - HS trả lời - HS làm vở, 2 HS làm bảng. 38 48 68 78 + 15 + 24 + 13 + 9 53 72 81 87 - Lớp nhận xét bài bảng. - HS đọc đề, phân tích đề. - HS đặt đề toán. - HS làm vở. Cả hai gói có số cái kẹo là : 28 + 26 = 54 (cái kẹo ) Đáp số :54 cái kẹo - HS đọc. - HS làm bảng con tìm kết quả - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 Tiết : toán Bài: hình chữ nhật hình tứ giác (Tiết 22 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác. 2. Kĩ năng: - Vẽ hình chữ nhật , hình tứ giác bằng cách nối các điểm cho trước. - Nhận ra HCN , Hình tú giảc trong các hình cho trước. 3. Thái độ: Giáo dục HS ham học hỏi, khám phá. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Một số miếng bìa nhựa hình chữ nhật , hình tứ giác. 2. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 33’ 3’ A. KT BC: Luyện tập ? ở lớp 1 các con đã học hình vuông , hình tam giác , hình tròn . ? Hình vuông có mấy cạnh mấy đỉnh ? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới 1) Giới thiệu bài Giới thiệu + ghi bảng 2) Giới thiệu hình chữ nhật - Treo lên bảng HCN và nói : Đây là hình chữ nhật . - Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng
File đính kèm:
- Tuan 5.doc