Giáo án lớp 2 - Tuần 5
I. MĐYC:
1.KT: - Hiểu Nghĩa từ mới: hồi hộp, ngạc nhiên , loay hoay.
- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai vì em là một cô bé ngoan, tốt bụng hay giúp bạn.
2. KN: - Giúp hs đọc đúng một số từ khó: lớp, nức nở, loay hoa, lên, lắm, hồi hộp.
- Rèn Học sinh đọc trơn, biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Tăng c¬ường luyện đọc trong nhóm.
3. TĐ: - HS có ý thức giúp đỡ mọi ngư¬ời trong cuộc sống, có tấm lòng nhân ái và tốt bụng
II.Đồ dùng dạy hoc: -B/p chép sẵn câu văn dài.
III.Các hoạt động dạy học:
ận nhóm, luyện đọc trong nhóm - Đọc CN - NX, bổ sung 3. Chọn câu trả lời đúng - GV nêu câu hỏi và ghi bảng: Vì sao mai loay hoay mãi với cái hộp bút? a, Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút b, Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan mượn bút c, Vì Mai muốn khoe với bạn hộp bút của mình - QS - Lắng nghe - Cho hs suy nghĩ, thảo luận theo cặp và chọn câu trả lời đúng - Gọi hs nêu ý kến - NX, kết luận: ý b - Thảo luận cặp đôi câu hỏi - Phát biểu C. C2 - D2 - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà luyện đọc lại bài - Nghe Ngày gảng: / / 2014 Tiết 1 :Toán : HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC. I. Mục tiêu: 1. KT: - Giúp Hs nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác 2. KN: - Rèn cho hs có kỹ năng nhận dạng hình và vẽ hình đúng. .Biết nối các điểm để có HCN, hình tứ giác. 3. TĐ: - Hs có tính sáng tạo, khoa học, cẩn thận và chính xác II.Đồ dùng dạy hoc: -Một số miếng bìa HC, hình tứ giác. III.Các HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (4' ) - Cho hs làm bài tập: 38 - NX, chữa bài. + 15 43 -1 lên làm N/xét B. Bài mới 1. GTB 2. G/t hình chữ nhật (5' ) 3.GT hình tứ giác.(6’) 4. Hd làm bài tập (20' ) Bài 1: (10' ) Bài 2:(10' ) C. C2- D2( 3' ) - Giới thiệu bài - ghi bảng -Lấy ra 1 số HCN rồi GT: - Đây là HCN, lấy ra 3 hình khác để hs nhận dạng. -Treo b/p đã CB lên bảng: GT 3 HCN, ghi tên 2 hình và đọc hìnhchữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ. - Gọi 1hs lên bảng ghi tên vào hình thứ 3 rồi đọc - Cho hs đọc lại 3 HCN trên bảng. - Lấy ra 1 số tứ giác rồi GT: - Đây là hình tứ giác. - Lấy ra 3 hình khác để hs nhận dạng. - GT 3 hình tứ giác (phần bài học) ghi tên 2 hình và đọc hình tứ giác CDEG, hình tứ giác PQRS.. - Gọi 1hs lên bảng ghi tên vào hình thứ 3 rồi đọc - Cho hs đọc lại 3 hình tứu giác. trên bảng. - Gọi hs đọc y/c( Dùng thước và bút để nối các điểm…) - H/d hs vẽ vào vở các điểm rồi ghi tên các điểm đó. Sau đó dùng thước và bút nối các điểm để có HCN, HTG - Y/c 2 hs lên bảng làm - N/xét - chữa bài A B M N D C Q P - Gọi hs đọc y/c ( Trong mỗi hình dưới đâycó mấy hình tứ giác ) -Treo tranh lên bảng, Y/C hs QS và đếm số hình tứ giác có trong mỗi hình. - Gọi hs lên chỉ vào hình tứ giác có trong mỗi hình. -NX, chữa bài a. Có 1 hình tứ giác b. Có 2 hình tứ giác - Nhắc lại nội dung bài. - N/x tiết học. - Vn ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Q/s, theo dõi. -QS, nghe. -1 hs lên viết và đọc. - Đọc ĐT. - Q/s, theo dõi. - QS - nghe. - Đọc ĐT 1 Hs viết và đọc. - Đọc ĐT. -1 Hs đọc. -Vẽ vào vở. -2 Hs lên vẽ. -NX. -1 Hs đọc. - QS ,đếm hình. -1,2 Hs lên chỉ. -Nghe. - Nghe Tiết 2:Luyện từ và câu: TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. MĐYC: 1. KT: - Hs nắm đựơc các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm đựoc quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam - Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? 2. KN: - Rèn Hs có kỹ năng đặt câu, viết hoa tên riêng đúng qua các bài tập - HS viết đủ ý, thành câu. 3. TĐ: - Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng người khác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B Bài mới 1. GTB (1’) 2. Hd làm B/t : bài 1: ( 12' ) - Giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng - Gọi 1 hs đọc đề bài - H/d hs so sánh cách viết ở nhóm 1 và nhóm 2 có gì khác nhau? - Gọi hs phát biểu. -NX-KL: + Các từ ở N1( sông , núi, thành phố.. ) là tên chung không phải viết hoa + Các từ ở N2 ( Cửu Long , Ba Vì, Huế....) là tên riêng phải viết hoa -KL: Tên riêng của người, sông , núi, ..., phải viết hoa (ghi bảng) - Cho hs đọc KL trên - Nghe - Đọc yc - Nghe - Phát biểu. - Lắng nghe - Đọc cn-đt. Bài 2; ( 11' ) Bài 3 : (13' ) - Y/c hs đọc đề. - H/d hs làm. Cho hs làm vào vở.(viết tên 2 bạn trong lớp và tên 1 dòng sông(hoặc suối, kênh, rạch…) - Cho 2 hs lên bảng - Gv cùng cả lớp nhận xét, ghi điểm - Gọi 1hs đọc y/c. - Gv h/d hs làm. - Y/c hs làm vào vở - Gọi 2 hs đọc bài. - Viết đủ ý, thành câu. a .Trường em là trường TH Nàn Ma b. Em thích học nhất là môn toán. c. Thôn em là cốc pú - Gv nhận xét, ghi điểm -1 Hs đọc. -Làm bài. -2 Hs làm -NX. - 1 Hs đọc. - Theo dõi - Làm vở, - 2Hs đọc. - N/xét - BS C . C 2- D2 (3' ) - Nhắc lại nội dung bài.- N/x tiết học. - V/n xem lại bài và chuẩn bị bài sau -Nghe. Tiết 3:Tập viết : CHỮ HOA: D I.MĐYC: 1. KT: - Giúp Hs biết cách viết hoa chữ D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) và câu ứng dụng : Dân(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) " Dân giầu nớc mạnh(3 lần) Viết đúng và đủ các dòng trong vở TV. 2. KN: - Rèn cho hs viết chữ đúng mẫu, chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường 3. TĐ: - Hs có tính kiên trì, tỉ mỉ, trình bày bài khoa học. II.Đồ dung dạy hoc: - Mẫu chữ hoa D. - B/P viết sẵn cụm từ ứng dụng. III.Các HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(4' ) B.Bài mới. 1.GTB(1’) 2. HD viết hoa (5' ) 3. HD viết cụm từ ứng dụng(5’) 4. Viết vào vở (18' ) 5. Chấm bài. (5' ) C. C 2- D 2 (2' ) - Y/C hs viết chữ hoa C, tiếng Chia. - Gv nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài- ghi bảng - Gv TG chữ mẫu Y/c hs qs nx: - Chữ D cao mấy ô li?gồm mấy nét ? -NX, chốt lại: +chữ D cỡ vừa cao 5 ô li gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét lượn 2 đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Gv chỉ vào chữ mẫu và Hd cách viết : +DB trên ĐK6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái lươn vào trong, DB trên ĐK2. - Viết mẫu chữ hoa C lên bảng và nhắc lại cách viết. - Yc hs viết chữ D vào B/c- Gv theo dõi - nhận xét. - Treo b/p đã CB lên bảng. - Gv GT cụm từ ứng dụng. - Y/c hs đọc cụm từ ứng dụng. - Giúp hs hiểu câu ứng dụng: Dân giầu có đất nước mới mạnh. Y/c hs QS và TL về: - Độ cao các chữ cái trong cụm từ ? + Chữ cao 2,5 li: D, g, h + Chữ cao 1 li: â, n, i , a , u , , ơ ,c.. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ: Dấu huyền đặt trên a, dấu nặng dưới a. -Viết mẫu lên bảng tiếng Dân. - Yc hs viết b/c : Dân - Gv nhận xét. - Cho hs viết bài. +Giúp đỡ hs yếu viết chữ đúng mẫu. - Gv thu 3- 5 bài chấm điểm. - Gv nhận xét. Đánh giá - Nhắc lại nội dung bài.- N/x tiết học. - Vn viết tiếp phần còn lại ở mặt sau. - Viết b/c. - 2hs lên bảng viết - Theo dõi - Qs - nx - Trả lời - Lắng nghe - Qs - QS, nghe. - Viết b/c -2 Hs đọc. - Nghe. -QS, trả lời. - QS, trả lời - Viết b/c - Hs viết vở - Nộp bài - Nghe. - Nghe Tiết 4 :Tự nhiên và xã hội: CƠ QUAN TIÊU HOÁ. I. Mục tiêu: 1. KT: - Giúp hs nêu được tên và chỉ đợc vị vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ. - Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. 2. KN: - Rèn hs có kỹ năng quan sát, thực hành chỉ và nêu tên các cơ quan tiêu hoá tương đối thành thạo và c/x. 3. TĐ: - Hs có ý thức ăn uống đúng cách, ăn chậm nhai kỹ II.Đồ dùng dạy hoc: - tranh III.Các HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3' ) - Gọi hs trả lời: Làm gì để xương và cơ thể phát triển tốt ? - Gv nhận xét, đánh giá - 2 hs trả lời -NX bổ sung. B. Bài mới: 1.GT bài:(1' ) - GTB- ghi bảng - Theo dõi 2. Các HĐ:(28' ) HĐ1:Khởi động (5' ) HĐ2: Q/s và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ (8' ) -Nêu tên trò chơi và HD cách chơi. -Hô lệnh cho cả lớp cùng làm động tác cho thuộc. -Tổ chức cho hs chơi trò chơi -Kết thúc trò chơi, y/c hs nối xem các em đã học được gì qua trò chơi này. - B1: làm việc theo cặp - Y/c hs q/s H1 trong sgk, đọc chú thích và chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột già, ruột non, hậu môn và trả lời câu hỏi -Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ? - B2:Làm việc cả lớp - Treo tranh vẽ ống tiêu hoá lên bảng và gọi 2 hs lên, phát cho hs phiếu rời viết tên các cơ quan của ống tiêu hoá.Y/C 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và gắn tên vào hình. - Gọi 1 hs lên chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. -NX, KL: T/ă vào miệng rồi đi xuống thực quản, dạ dày,ruột non và biến thành chất bổ dưỡng ở ruột non… -Nghe. -Thực hiện -Chơi trò chơi. -Phát biểu. - Hs thực hiện theo cặp -2 Hs lên thực hiện. -NX. -1 Hs lên chỉ. -Nghe. HĐ 3: Q/s và nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ :(8' ) G v giảng: T/ă - M- TQ- dạ dày- Ruột non và được chất bổ đi nuôi cơ thể. Q/ trình tiêu hoá t/ă cần có tham gia của các dịch tiêu hoá... (giảng và chỉ trên sơ đồ.) - B2: Làm việc cả lớp. -Y/C cả lớp QS H.2 trong SGKvà chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ. - Y/c 2 hs lên bảng( 1hs hỏi - 1hs trả lời) - Gọi hs đọc chú thích trong SGK. - Gọi hs kể tên các cơ quan tiêu hoá. +Y/C hs phân biệt ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. -NX, KL: CQTH gồm : miệng , TQ, Dạ dày và các tuyến tiêu hoá như tuyến nước bọt , gan , tuỵ .. - QS, lắng nghe -Thực hiện. -2Hs lên bảng. -1 Hs đọc. -1,2 Hs kể. -Phát biểu. -Nghe. HĐ3: Chơi trò ghép chữ vào hình: (7' ) - B1: Chia lớp làm 3 nhóm , phát mỗi nhóm 1 bộ tranh và các phiếu rời - B2: Y/c các nhóm gắn chữ cho đúng với CQTH. - B3: Y/c các nhóm treo tranh. - Gv nhận xét, khen ngợi. - Nhận nhóm , bộ tranh - Hs gắn chữ - Nhóm T/bày C. C 2 - D2( 3' ) - Nhắc lại nội dung bài.-N/x tiết học. - V/n xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe Ngày giảng: / / 2014 Tiết 1: Toán : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN. I. Mục tiêu: 1. KT: - Nắm được cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. 2. KN: - Rèn kỹ năng giải toán đúng, nhanh và thành thạo 3. TĐ: - Hs có tính toán cẩn thận, khoa học và chính xác. II.Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3' ) - Y/c 2 hs lên vẽ hình cn và htg - Gv nhận xét, ghi điểm. - 2 Hs lên bảng vẽ. B. Bài mới 1. GTB 2. Gt bài toán về nhiều hơn ( 13' ) - GTB - ghi bảng - Đính lần lược các quả cam lên bảng rồi diễn tả đề toán. - Đầu bài cho biết gì ? ( hàng trên có 5 quả cam hàng dươí nhiều hơn 2 quả ) - Bài toán hỏi gì? Hàng dươí có mấy quả cam ) - Muốn biết hàng dưới có m
File đính kèm:
- giao an lop 2 tuan 5.doc