Giáo án lớp 2 - Tuần 35
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm chắc cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
a. Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài).
b. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Khi nào?”( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ).
- Ôn luyện về dấu chấm.
3. Thái độ: HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng nhóm ghi nội dung BT 2,3
2.HS : SGK + vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
nữa ” lại trả lời cho câu hỏi để làm gì? - chỉ mục đích - Câu hỏi “để làm gì?” dùng để hỏi về nd gì? - Hỏi về mục đích - Câu hỏi về mục đích có thể đứng ở vị trí nào trong câu? - đầu câu hoặc cuối câu - YC HS đặt câu hỏi với các câu còn lại. - Chốt kiến thức về câu hỏi để làm gì? 8/ 4. Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui? - 2HS đọc đề và nội dung baì - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận và nêu ý kiến - 1HS lên bảng. HS n/x bài của bạn. - Dấu chấm than (Dấu phấy) được dùng ở đâu? Sau dấu chấm than (Dấu phấy) có cần viết hoa không? - GV chốt cách trình bày - Đầu câu và cuối câu. - Yêu cầu HS thảo luận để thể hiện tình huống - HS thảo luận và lên thể hiện tình huống. HS n/x bạn. - Câu chuyện này có chi tiết nào gây cười? 5/ 5. Luyện đọc bài thêm: Sư Tử xuất quân.(T.46,47) - T.34 - Gọi HS đọc nối tiếp câu ( 2lần). Lần 1 có sửa từ - Mỗi HS / 1 câu - GV chia 4đoạn. HS luyện đọc theo đoạn ( 2 lần) - HS theo dõi và đọc. Mỗi HS / 1 đoạn - Lần 1 kết hợp giải nghĩa từ SGK và mênh mông - Lần 2: Kết hợp hướng dẫn ngắt câu. HD tìm hiểu câu hỏi trong bài - HS trả lời các câu hỏi trong bài 1/ 6. Củng cố - dặn dò. - Chốt kiến thức toàn bài. Tiết :Chính tả Bài: Ôn tập – tiết 7 I. Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm chắc cahcs đáp lời an ủi. Kĩ năng: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34(phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài). - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện về cách đáp lại lời an ủi; cách kể chuyện theo tranh. 3. Thái độ: HS say mê học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34. 2.HS : SGK + vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10/ 1. KT Tập đọc: - Lần 1: 4 HS lên bốc thăm chọn bài - Gọi HS đọc bài (lần lượt từng HS) - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV đánh giá cho điểm. - HS về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - HS đọc theo chỉ định trong phiếu - HS trả lời. HS nhận xét bạn. 5/ 2. Đáp lời an ủi - 2HS đọc đề và nội dung bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận và lên thể hiện tình huống. HS n/x bạn. - Chốt: Khi nào thì ta đáp lời an ủi. Cần nói với thái độ và giọng điệu ntn? 16/ 3. Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho câu chuyện - 2HS đọc đề và nội dung baì - Yêu cầu HS quan sát tranh, nói nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu. Cậu bé tốt bụng Tranh 1: Có một bạn trai đang vui vẻ tới trường. Đi trước là một bé gái tóc cài nơ. Tranh 2: Bỗng bé gái vấp ngã sóng xoài trên mặt đất. Bạn trai thấy vậy rảo bước chạy tới . Tranh 3: Bạn nâng bé gái dậy. Chắc là cô bé ngã rất đau nên mếu máo khóc. Bạn trai dỗ cho bé nín khóc. Tranh 4: Thế rồi hai anh em dắt tay nhau vui vẻ tới trường . - YC HS nối các câu thành một bài văn, đặt tên cho bài văn ấy. - Gv lưu ý hs: Mỗi em có thể tạo nên những câu văn dài, ngắn khác nhau; nội dung tranh cũng không hoàn toàn như nhau vì các em có thể đoán hai bạn nhỏ là anh em, là hai học trò không quen nhau, là hai bạn đang từ trường về hay đang tới trường...Từ đó. mỗi em sẽ tạo nên những bài văn khác nhau, đúng là những bài văn của riêng mình.. - Nhiều hs nối nhau đọc bài viết. - Cả lớp và Gv nhận xét bài kể hay. 8/ 5. Luyện đọc bài thêm: Cá Sấu sợ Cá mập - Gọi HS đọc nối tiếp câu ( 2lần). Lần 1 có sửa từ - Mỗi HS / 1 câu - GV chia 3 đoạn. HS luyện đọc theo đoạn ( 2 lần) - HS theo dõi và đọc. Mỗi HS / 1 đoạn - Lần 1 kết hợp giải nghĩa từ SGK và - Lần 2: Kết hợp hướng dẫn ngắt câu. HD tìm hiểu câu hỏi trong bài - HS trả lời các câu hỏi trong bài 1/ 6. Củng cố - dặn dò. Tiết :tập đọc Bài: Ôn tập – tiết 8 I. Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm chắc về từ tráI nghãI, dấu chem., dấu phẩy. Kĩ năng: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài). - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện về từ trái nghĩa; về dấu chấm, dấu phẩy; - Ôn cách viết văn kể về người ( kể về 1 em bé) 3. Thái độ: HS say mê học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34. Băng giấy ghi BT 3. HS : SGK + vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10/ 1. KT Tập đọc: - Lần 1: 4 HS lên bốc thăm chọn bài - Gọi HS đọc bài (lần lượt từng HS) - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV đánh giá cho điểm. - HS về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút - HS đọc theo chỉ định trong phiếu - HS trả lời. HS nhận xét bạn. 5/ 2. Xếp các từ đã cho thành cặp từ trái nghĩa - 2HS đọc đề và nội dung baì + Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 hs lên bảng xếp các từ đã cho thành những cặp từ trái nghĩa YC HS đọc đồng thanh, cá nhân đọc lại. 5/ 3. Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau - 2HS đọc đề và nội dung baì - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận và nêu ý kiến - 1HS lên bảng. HS n/x bài của bạn. - Tại sao lại điền dấu phẩy ( dấu chấm) đó vào ô trống - Đoạn văn kể về ai? - Bé Sơn có những đặc điểm nào đáng yêu? - GV chốt cách trình bày sau dấu câu và chốt cách viết văn kể về người (đặc biệt là kể về em bé) - Đầu câu và cuối câu. 13/ 4.Viết từ 3 đến 5 câu nói về em bé của em hoặc em bé của nhà hàng xóm Chú ý:Mỗi em chọn viết về một em bé có thực ( là em của em hoặc là con cô bác em, con người hàng xóm ); kể , tả sơ lược khoảng 3 đến 5 câu về em bé theo câu hỏi gợi ý ; cố gắng viết chân thật, câu văn rõ ràng, sáng sủa. + Hs làm + Nhiều hs tiếp nối nhau đọc bài viết. + Cả lớp và gv nhận xét về nội dung, cách diến đạt, đặt câu. Bé Tôm nhà em hơn một tuổi. Tôm mập mạp, da ngăm đen, đôi mắt tròn xoe. Tôm rất háu ăn. Nhìn thấy mẹ bưng đĩa bột vào là Tôm nhìn hau háu, chưa đợi nguội đã đòi ăn. Em giả vờ giấu đĩa bột đi là Tôm hét váng nhà. 5/ 5. Luyện đọc bài thêm: Lá thư nhầm địa chỉ. - Gọi HS đọc nối tiếp câu ( 2lần). Lần 1 có sửa từ - Mỗi HS / 1 câu - GV chia 3 đoạn. HS luyện đọc theo đoạn ( 2 lần) - HS theo dõi và đọc. Mỗi HS / 1 đoạn - Lần 1 kết hợp giải nghĩa từ SGK - Lần 2: Kết hợp hướng dẫn ngắt câu. HD tìm hiểu câu hỏi trong bài - HS trả lời các câu hỏi trong bài 2/ 6. Củng cố - dặn dò. - Chốt kiến thức toàn bài. Tiết :kể chuyện - tập viết Bài: Ôn tập – tiết 9 + 10 I. Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản và trả lời câu hỏi lưu loát. Rèn kĩ năng viết chính tả. Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn về một cây trồng mà em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc. Bảng nhóm ghi nội dung bài tập làm văn. HS : SGK + vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7/ 1. Tập đọc: Bác Hồ rèn luyện thân thể. YC HS mở sách đọc thầm bài, sau đó tự làm bài trong SGK. HS tự đọc thầm và làm bài. Chữa bài NX kết quả làm bài của HS. 15/ 2. Chính tả: Hoa mai. 3 HS đọc bài. YC HS nêu cách trình bày bài viết GV đọc thong thả bài viết HS viết bài GV đọc chậm lần 2 HS soát lỗi. 15/ 3. Tập làm văn. HS viết bài ra giấy GV chấm và n/x 3/ 6. Củng cố - dặn dò. Chốt kiến thức toàn bài. Tiết :tập viết Bài: Ôn các chữ hoa. I. Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm chắc cách viết các chữ hoa đa học. Kĩ năng: - Biết viết đúng, viết đẹp các chữ hoa đã học trong chương trình lớp 2 theo cỡ chữ nhỏ. - Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ. - HS viết đúng kiểu chữ đều nét và nối chữ đúng quy định, cách đúng khoảng cách giữa các chữ Thái độ: GD HS ý thức luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài viết. Chữ mẫu. Bài mẫu. Bản đồ HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5/ A. KTBC: Y/C HS viết chữ Nguyễn Ai Quốc, Việt Nam vào bảng con - 2HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con. 33’ b. bài mới : 2.1: GTB: GV giới thiệu và ghi bảng - HS nghe & mở vở và nhắc lại tên bài. 2.2: Dạy : 2.2.1: Hướng dẫn ôn tạp chữ hoa. - Gọi học sinh quan sát và nói lại quy trình viết các chữ hoa - Học sinh nhận xét các chữ hoa đã hướng dẫn ở các tiết trước. - Nếu học sinh không nêu rõ được thì giáo viên nêu lại quy trình viết các chữ hoa cụ thể ở trong bài. - Hướng dẫn HS viết từng chữ hoa vừa nêu vào bảng con. - HS tập viết chữ 2, 3 lần 2.2.2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giải nghĩa : Yêu cầu HS đọc - 2 HS đọc. Cả lớp đọc đồng thanh. - Đây là tên riêng của các địa phương. - GV có thể chỉ trên bản đồ vị trí của các địa phương đó để các em dễ hình dung. b. Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng lớp, nêu nhận xét: - Độ cao các chữ cái: - Cách đặt dấu thanh ở các chữ: - Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng - Cách nối nét: nối nét của các chữ . - Chữ hoa V, N, A, Q, H, C, M cao 2 li rưỡi: chữ g, h cao 2 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li. bằng khoảng cách viết một chữ cái o. c. Viết bảng: - Hướng dẫn viết từng chữ vào bảng con: - 2HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS nhận xét chữ viết của bạn. 2.2.3: HD viết vở - GV nêu y/c của bài viết . Gthiệu bài viết của cô - HS nghe và quan sát GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài. 2.2.4: Chấm, chữa bài: GV chấm 1 số vở. N/x bài 2.2.5: HD viết chữ nghiêng: GV h/d cách viết HS nghe và ghi nhớ 2/ C . Củng cố- Dặn dò: Nhắc lại chữ hoa ôn Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012 Tiết : Toán Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: 1.Kiến thức: HS nắm chắc các số trong phạm vi 1000 và các bảng cộng, trừ có nhớ đã học. Cách xem đồng hồ. 2.Kĩ năng: Rèn thành thạo các kĩ năng trên. 3.Thái độ: HS say mê học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV : Bảng phụ, mô hình đồng hồ, các hình tròn, hình vuông
File đính kèm:
- Tuan 35.doc