Giáo án lớp 2 - Tuần 33 trường TH Phong Dụ Thượng

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu nhi anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5)

 - Hs khá, giỏi trả lời được CH3.

- Giáo dục kỹ năng sống: Kỹ năng xác định giá trị bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh bài tập đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy, học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 33 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài thơ
Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ.
Gọi HS đọc.
Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ thơ.
 GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu.
Gọi HS học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố 
Bài thơ ca ngợi ai?
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc lòng.
Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.
Hát
3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. 
Bạn nhận xét. 
Theo dõi và đọc thầm theo.
Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trỗ.
HS luyện phát âm các từ khó.
Mỗi HS đọc một câu thơ theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
HS luyện đọc từng khổ thơ.
Tiếp nối nhau đọc các khổ thơ 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Theo dõi bài 
-Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt trận. 
Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn.
Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.
5 đến 7 HS được trả lời theo suy nghĩ của mình.
1 HS đọc.
1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh.
HS đọc thầm.
HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp.
HS đọc thuộc lòng cả bài.
Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 163: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ 
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy hoc:
 Bảng phụ. Phấn màu.
IIICác hoạt động dạy hoc :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động :
- Bài cũ : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
2. Giới thiệu 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
3. Hoạt động chính 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề bài.
Có bao nhiêu HS gái?
Có bao nhiêu HS trai?
Làm thế nào để biết tất cả trường có bao nhiêu HS?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bể thứ nhất chứa được bao nhiêu lít nước?
Số nước ở bể thứ hai ntn so với bể thứ nhất?
Muốn tính số lít nước ở bể thứ hai ta làm ntn?
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét và chữa bài cho HS.
4.Nhận xét – dặn dị : Chuẩn bị: Ôn tập phép cộng, trừ (TT)
Hát
HS sửa bài, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở bài tập. 1- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Một trường tiểu học có 265 HS gái và 234 HS trai. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu HS.
Có 265 HS gái.
Có 224 HS trai.
Thực hiện phép tính cộng số HS gái và số HS trai với nhau.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
	Số HS trường đó có là:
	265 + 234 = 499 (HS)
	Đáp số: 449 HS.
Bể thứ nhất chứa 865 lít nước.
Số lít nước ở bể thứ hai ít hơn số lít nước ở bể thứ nhất là 200 lít.
Thực hiện phép trừ 865 – 200
Bài giải
Số lít nước ở bể thứ hai có là:
	865 – 200 = 665 (lít)
	Đáp số: 665 lít.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 33: Vẽ cái bình đựng nước.
I. Mục tiêu:
- H/s tập quan sát, nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc cái bình đựng nước.
-Hs biết cách vẽ và vẽ được cái bình đựng nước. Hs khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Chuẩn bị 1 vài bình đựng nước có hình dáng khác nhau.
- Một vài bài vẽ của h/s năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: Vở tập vẽ 3, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu 1 vài bình đựng nước.
- Bình này có tác dụng gì?
- Bình có những bộ phận nào?
- Hình dáng của những chiếc bình này có gì giống và khác nhau?
- Bình đựng nước thường được làm bằng những chất liệu gì?
- Màu sắc bình đựng nước như thế nào?
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Gv đặt mẫu vẽ bình đựng nước.
- Gv giới thiệu hình minh hoạ cách vẽ.
- Gv yêu cầu h/s nêu các bước vẽ.
* Hoạt động 3: H/s thực hành.
- Gv quan sát, động viên, gợi ý cho h/s vẽ bài.
- Gv gợi ý cho h/s cách trang trí.
 + Tìm hoạ tiết 
 + Vẽ màu
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cùng H/s nhận xét bài vẽ của h/s.
- Gv tuyên dương những h/s vẽ đẹp.
+ H/s đựng nước nguội để uống.
+ H/s có nắp, miệng, thân, tay cầm, đáy
+ H/s so sánh và trả lời
+ Nhựa, thuỷ tinh, gốm, sứ ......
+ Nhiều màu sắc phong phú
+ H/s quan sát.
+ H/s trả lời.
+ Ước lượng chiều cao, rộng, tay cầm.
+ Vẽ phác khung hình cân đối.
+ Tìm tỉ lệ miệng, thân, đáy, tay cầm.
+ Vẽ các nét chính trước, nhìn mẫu vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu
+ H/s xem 1 số bài vẽ của h/s năm trước để tham khảo.
+ H/s thực hành vẽ bình đựng nước theo mẫu và tô màu theo ý thích.
+ H/s nhận xét bài vẽ
+ Về nhà h/s chuẩn bị bài 34.
	---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 33: 
HỌC HÁT BÀI ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:	
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, biết biểu diễn các bài hát đã học.
	- Biết kết hợp hát và gõ đệm theo nhịp phách theo tiết tấu.
	- Thực hiện được trò chơi theo hướng dẫn với thái độ tích cực
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Tập bài hát lớp 2.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách, …).
	- Máy nghe, băng nhạc mẫu.
	- Nghiên cứu kĩ trò chơi, tập hát trước bài Chim bay, Cò bay.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại một trong những bài hát đã học. (Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo một tron ba cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn HS hát – Nhận xét).
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học.
- GV chọn số 1 số bài hát khó trong 12 bài hát HS đã học trong năm để ôn tập.
- Cho HS hát đồng thanh lần lượt từng bài, GV đệm đàn.
- Cho 1 vài cá nhân HS hát, nhận xét, cho điểm.
- Tổ chức cho 1 số tốp ca lên biểu diễn trước lớp.
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Chim bay, cò bay”
- GV có thể hát hoặc mở băng bài Chim bay cò bay cho HS nghe và hướng dẫn trò chơi như sau:
HS đứng thành vòng tròn, mỗi em cách nhau 1 sải tay (nếu nếu ngoài sân, ở trong lớp thì đứng tại chỗ). GV đứng điều khiển và hát bài hát Chim bay cò bay.
Hát hết 1 lần, GV sẽ hô to “Chim bay” hoặc “Cò bay’’, các em phải làm động tác vẫy 2 tay nhưng đang bay. Khi nghe GV hô “Nhà bay” thì các em phải đứng im. Nếu các em thực hiện không đúng các động tác theo khẩu lệnh thì thua cuộc.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi trật tự, lắng nghe.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Cả lớp gõ đệm hoặc vỗ tay theo các bạn đang biểu diễn.
- HS theo dõi, lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi.
- HS tam gia trò chơi và cố gắng để thực hiện đúng theo khẩu lệnh của GV.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 164: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT)
I. Mục tiêu:- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.- Biết giải bài toán về ít hơn.- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
Nêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
4. Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và chia.
HS sửa bài, bạn nhận xét.
Làm bài vào vở bài tập. 9 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Anh cao 165 cm, em thấp hơn anh 33cm. Hỏi em cao bao nhiêu xăngtimet?
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải.
Em cao là:
165 – 33 = 132 (cm)
	Đáp số: 132 cm.
Đội Một trồng được 530 cây, đội Hai trồng được nhiều hơn đội Một 140 cây. Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây?
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 33: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP. 
I. Mục đích, yêu cầu:- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. (BT3).- Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
 Từ trái nghĩa:
Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. 
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Trong giờ học hôm nay các con sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm được.
Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫ

File đính kèm:

  • docTuần 33 HÙNG.doc