Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3 - Phạm Thị Bích Vân

1. Kiểm tra

Kiểm tra việc chuẩn bị giấy của HS.

2. Bài mới

Giới thiệu:

- Hôm nay chúng ta làm bài kiểm tra.

- GV chép đề và yêu cầu HS làm bài vào giấy.

+ Bài 1: Viết các số ( Mỗi số viết đúng 1/6 điểm)

 a/ Từ 70 đến 80

 b/ Từ 89 đến 95

+ Bài 2: Viết số vào chỗ chấm .(Mỗi số viết đúng 0,5 điểm)

 a/ Số liền trước của 61 là .

 b/ Số liền sau của 99 là .

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3 - Phạm Thị Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gì ?
+ Bé làm những việc gì ?
- GV nhận xét và cho điểm .
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
- GV nêu : Bê và Dê là 2 loài vật cùng ăn cỏ, ăn lá. Bê Vàng và Dê Trắng trong bài thơ hôm nay rất thân nhau. Chúng có 1 tình bạn rất cảm động. Các em sẽ biết rõ hơn điều đó khi đọc bài thơ này.
v Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Luyện đọc , kết hợp với giải nghĩa từ.
+ Cho HS đọc từng câu.
- Nêu các từ luyện đọc?
+ Cho HS đọc từng khổ thơ.
- Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ.
 + Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2
+ Câu 4: Nhịp 2/3
+ Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối
+ Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
+ Đọc thi giữa các nhóm .
- GV và HS nhận xét.
+ Đọc đồng thanh cả bài thơ.
v Tìm hiểu bài 
+ Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
v Luyện đọc HTL bài thơ. 
- GV cho HS đọc nhẩm bài thơ vài lần cho thuộc rồi xung phong đọc trước lớp. GV xoá bảng dần cho HS học thuộc.
- GV cho điểm HS học thuộc bài thơ.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- HS lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hoài.
- HS nối tiếp nhau độc từng khổ thơ.
- HS đọc trong nhóm.
- HS đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- HS đọc đồng thanh.
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc .
- HS đọc
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bê Vàng và Dê Trắng rất thương nhau. Đôi bạn rất quí nhau.
TOÁN
26 + 4 ; 36 + 24
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
 	- Biết giải bài toán bằng một phép tính.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Que tính , bảng cài, bảng phụ
 	- HS: SGK , vở. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 
7 + 3 + 6 = 	 8+ 2 + 7 = 
9 + 1 + 2 = 	5 + 5 + 5 = 
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Học dạng toán 26 + 4, 36 + 4
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 4 
- GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? GV cho HS thao tác trên que tính.
 Vậy: 26 + 4 = 30
- GV thao tác với que tính trên bảng
 Có 26 que tính. Thầy gài 2 bó và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị.
 Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6
 Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục.
 Vậy: 26 + 4 = 30
+
 - Đặt tính:	 26
	 4
	30
6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1
2 thêm 1 bằng 3 ,viết 3
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24 
- GV nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV thao tác trên que tính.
 Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị. Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chuc, 4 vào cột đơn vị.
 Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục.
Đặt tính
+
 	36
	24
	60
6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1
3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
v Hoạt động 3: Thực hành 
+ Bài 1: Tính 
- Nêu yêu cầu
- Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột
- Phải nhớ 1 vào các tổng các chục nếu tổng các đơn vị qua 10.
+ Bài 2: Cho HS tính vào vở .
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Để tìm số gà. Mai và Lan nuôi ta làm thế nào?
Tóm tắt : Mai nuôi: 22 con gà
 Lan nuôi: 18 con gà
 Cả 2 bạn nuôi: . . . con gà?
- GV chấm và sửa bài .
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV cho HS thi đua tìm các phép cộng có 
tổng = 20.
- Nhận xét tiết học .
- Về làm bài tập 3 .
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe.
- Lấy 26 que tính (2 bó, mỗi bó 10 que tính và 6 que tính rời). Lấy thêm 4 que tính nữa.
- HS lên ghi kết quả phép cộng để có 26 cộng 4 bằng 30
- HS quan sát.
- HS đọc lại
- HS thao tác trên que tính.
- HS lên bảng ghi kết quả phép cộng để có 36 + 24 = 60
- HS đọc lại
- 36 cộng 24 bằng 60
- HS nêu
- HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS đọc đề
- Làm tính cộng
- HS làm bài – sửa bài
- HS đưa ra nhiều cách
- 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16 + 4, 15 + 5, 14 + 6.
- Về làm bài tập 3.
Nghệ thuật (Âm nhạc)
Ôn bài hát Thật là hay
I. Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
	- Nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra
2 em hát bài Thật là hay kết hợp vỗ tay
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa
- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay
GV bắt giọng cho Hs hát
Hát 2 lần 
Nhận xét 
- Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh nhịp
Đánh nhịp 2/4.
Nhận xét 
- Hoạt động 3: 2 nhóm hát và sử dụng nhạc cụ gõ.
Dùng song loan, trống con, thanh phách, mõ.
Tuyên dương nhóm hát và gõ hay.
3.Củng cố-Dặn dò:
Giao việc
Nhận xét tiết học
- 2 em hát và vỗ tay 
Hát tổ, lơp1, cá nhân (2 lần)
HS tập hát và đánh nhịp theo nhóm 
1 vài HS hát trước lớp, nhận xét 
- Dùng nhạc cụ hát và gõ theo nhóm 
- Đại diện mỗi nhóm hát trước lớp 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT . CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
 	- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1,BT2).
 	- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3)
II. Chuẩn bị: 
 	- GV: Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
 	- HS: SGK, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra 
- Gọi 2 HS sắp xếp từ để chuyển thành câu mới
 + Bà rất yêu cháu à Cháu rất yêu bà
 + Lan học chung lớp với Hà à Hà học chung lớp với Lan.
- GV nhận xét nhận xét .
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Ôn lại 1 số từ ngữ về chủ đề: Bạn bè, bước đầu hiểu được 1 loại từ có tên gọi là danh từ.
v HD làm bài tập. 
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập
- GV cho HS đọc và chỉ tay vào tranh những từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối.
- GV cho HS làm bài tập miệng.
- GV và HS nhận xét.
- GV giới thiệu khái niệm về danh từ SGK, vài HS nhắc lại.
+ Bài 2: GV cho mỗi nhóm tìm các danh từ .
 + Nhóm 1: 2 cột đầu SGK
 + Nhóm 2: 2 cột sau SGK 
- GV và HS nhận xét .
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu lên bảng. Gọi 1 HS đọc mô hình câu và câu mẫu. 
 	 A	 B
 Ai (cái gì, con gì?)	Là gì?
- GV nhận xét và cho điểm HS đặt câu đúng.
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV gọi 1 HS đặt câu.
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày,tháng,năm.
- 2 HS làm bài bảng lớp .
- HS nghe.
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu tên ứng với tranh vẽ
- HS đọc ghi nhớ
- Lớp chia 2 nhóm
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- 1 HS đọc .
- Nhiều HS đặt câu theo mẫu. HS khác nhận xét.
- 1 HS đặt câu theo kiểu Ai ? làm gì ? 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HỆ CƠ
I. Mục tiêu:
 	- Nêu được tên và chỉ được các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ tay, cơ chân.
 	- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Mô hình (tranh) hệ cơ. Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ
 	- HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra
- Kể tên 1 số xương tay trong cơ thể.
- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
- Nhận xét 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.
- Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định.
v Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ 
+ Bước 1: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
+ Bước 2: Hoạt động lớp.
- GV đưa mô hình hệ cơ.
- GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . .
- GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên)
- Tuyên dương.
- Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ ..cười nói.
v Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi. 
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.
- Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.
- GV bổ sung.
- Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.
vHoạt động 3:Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc? 
- Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?
- Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?
- GV kết luận: Nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hàng ngày để cơ được săn chắc.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Trò chơi tiếp sức: Chia lớp làm 2 nhóm
- Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.
- Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Xương sống, xương sườn . . .
- Ăn đủ chất, tập thể dục thể thao ..
- HS nêu
- Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.
- HS quan sát tranh SGK.
- 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .
- HS chỉ vị trí đó trên mô hình
- HS gọi tên cơ đó.
- HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ.Lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.
- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.Nhận xét 
- Nhắc lại.
- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .
- Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . .
- HS nghe và nhắc lại.
- HS chơi.
- Cổ vũ và nhận xét.
Ngày soạn: 4/ 09/ 2010
Ngày dạy: Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 	- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
 	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
 	- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: SGK, bộ đồ dùng học toán.
 	- HS: SGK, vở, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra 
- Gọi 2 HS tính bảng lớp : 25 + 15 ; 46 + 34
- Gọi HS sửa bài 3.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
 - Luyện tập .
v HD làm bài tập 
+ Bài 1: Tính nhẩm 
- GV nhận xét .
+ Bài 2: Cho HS tính bảng cài . 
- GV nhận xét .
+ Bài 3: Đặt tính rồi tính .
- Cho HS tính bảng con. GV nhận xét.
+ Bài 4: Cho HS làm bài vào vở .
- GV chấm và sửa bài .
3. Củng

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_3_pham_thi_bich_van.doc