Giáo án lớp 2 - Tuần 33

I- Mục đích yêu cầu :

1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 Hiểu ND: Chuyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5).

2- Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 * Hiểu nghĩa các từ mới trong truyện : Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu .

 * Biết được sự kiện lịch sử và các danh nhân anh hùng được nhắc đến trong truyện .

 *Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc .

II. Phương pháp dạy học:

Trực quan , đàm thoại, LTTH

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
Đoạn 3:
- Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì?
- Tranh vẽ ...chàng đứng dậy.
- Trần Quốc Toản nói gì với Vua ?
- Cho giặc ... cho đánh !
- Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản?
Quốc Toản làm trái phép ... cam quý 
Đoạn 4 :
- Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoè mắt ngạc nhiên ?
- Vì trong tay Quốc Toản quả cam chỉ còn trơ bã
-Vì sao Quốc Toản đã bóp nát quả cam ?
- Chàng ấm ức vì...cưỡi cổ dân lành .
c) Kể lại toàn bộ truyện :
- Yêu cầu kể lại chuyện theo vai 
- 3 HS kể theo vai .
- Gọi 2 HS kể toàn truyện 
4. Củng cố, dặn dò 
- NX tiết họ . Dặn VN , chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Thể dục 
Chuyền cầu, trò chơi : ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
 - Ôn trò chơi: ném bóng trúng đích
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường 
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập
6-7'
1'
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
2. Khởi động: 
- Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng
2 x 8 nhịp
b. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Trò chơi ném bóng trúng đích
8-10'
8-10'
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
C. Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
- Một số động tác thả lỏng 
- Trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập về nhà
1-2'
1'
1'
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
Tiết 4 Chính tả (nghe – viết)
Bóp nát quả cam 
I. Mục đích yêu cầu:
	Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt đoạn Bóp nát quả cam. 
	Làm được BT (2) a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Phương pháp dạy học:
Đàm thoại, LTTH 
III. Đồ dùng dạy – học: 
* Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 .
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng viết .
- Lặng ngắt, núi non, lao công, nức nở 
- Nhận xét HS viết 
3. Dạy - học bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung 
- GV đọc đoạn cần viết 1 lần
- Theo dõi bài
- Đoạn văn nói về ai ?
- Nói về Trần Quốc Toản
- Đoạn văn kể về chuyện gì ?
- Trần Quốc Toản ...bóp nát quả cam
- Trần Quốc Toản là người như thế nào?
- TQT là người tuổi nhỏ ... yêu nước .
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Đoạn văn có 3 câu
- Tìm những chữ được viết hoa trong bài 
- Thấy, Quốc Toản, Vua
- Vì sao phải viết hoa ?
- Quốc Toản là danh từ riêng . ..
c) Hướng dẫn viết từ khó :
- GV yêu cầu HS tìm các từ khó
- nghiến răng, xiết chặt, quả cam.
- Yêu cầu HS viết từ khó
- HS dưới lớp viết vào bảng
d)Viết chính tả 
e) Soát lỗi
g) Chấm bài 
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2
- Gọi HS đọc lại bài làm
- 4 HS nối tiếp đọc lại bài làm 
- Chốt lại lời giải đúng . Tuyên dương nhóm thắng cuộc
a) Đông sao thì nắng, vắng sao ....mưa
 Con công hay múa
 Nó múa làm sao ?
 Nó rụt cổ vào
 Nó xoè cánh ra .
b,
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao .
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo nước đục đau lòng cò con .
b) chím, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến 
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
Tiết 5 Âm nhạc 
 GV chuyên dạy
 Thứ tư , ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Tập đọc
 lượm
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
	- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
	- Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu các từ khó trong bài: Loắt choắt , cái sắc, ca lô, thượng khẩn
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm
3. Học thuộc lòng bài thơ 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài lá cờ
- 2 em đọc
 Trả lời câu hỏi nội dung bài?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
*. Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
*. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ
 Bảng phụ
*. Đọc từng đoạn trong nhóm
*. Thi đọc giữa các nhóm
*. Đọc đồng thanh
 c. Tìm hiểu bài 
CH1: Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu 
- Lượm bé loắt choắt, đeo cái sắc xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường 
CH2: Lượm làm nhiệm vụ gì ?
- Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tư liệu
CH3:Lượm dũng cảm như thế nào ?
- Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận …khẩn
 Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ ?
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa.
CH4: em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
- HS phát biểu
d. Học thuộc bài thơ.
- HS học thuộc lòng 
(nhận xét)
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
Tiết2 
 Toán
Ôn tập về phép cộng và phép trừ
I. Mục đích yêu cầu:
Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số
Biết giải bài toán bằng một phép cộng
II. Phương pháp dạy học:
 LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
* Bảng phụ.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài VN của HS
3.Dạy học bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài :
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: Viết số.
-HS tự làm bài, chữa bài.
- Làm bài vào vở , 2 HS lên chữa
Bài 2
-HS tự làm bài,chữa bài.
- Số 842 = mấy trăm?chục ? đơn vị?
- Số 842 = 8 trăm+ 4 chục+ 2 đơn vị
Bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài , chữa bài.
-HS làm bàitương tự bài 1
Bài 4
-Viết lên bảng dãy số 462, 464, 466,…và hỏi : 462 và 464 hơn kém nhau mấy đơn vị ?
- 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị.
- 464 và 466 hơn kém nhau bn đơnvị ?
- 464 và 466 hơn kém 2 đơn vị 
- Đây là dãy số đếm thêm 2?
- HS lên bảng điền số : 248, 250,…
- HS tự làm các phần còn lại của bài .
4. Củng cố, dặn dò :
- Tổng kết tiết học .VN ôn lại bài
Tiết 3 Luyện từ và câu
Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. Mục đích yêu cầu:
	Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3).
	Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4).
II. Phương pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại, LTTH
III. Công việc chuẩn bị: 
* Tranh minh hoạ bài tập 1 . Bảng phụ 
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1
- 10 HS lần lượt đặt câu
- Nhận xét, cho điểm HS 
3. Dạy - học bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
- Người trong bức tranh 1 làm nghề gì ?
- Làm công nhân,vìđội mũ công nhân
- Gọi HS nhận xét .
-Đáp án : 2) công an; 3) nông dân ; 
4) bác sĩ ; 5) lái xe ;6) người bán hàng
- Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết .
- Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút .
 thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây…
Bài 3
- Gọi HS đọc các từ tìm được ?
- Từ cao lớn nói lên điều gì ?
- anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng
- cao lớn nói về tầm vóc.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt một câu với từ tìm được bài 3
- Gọi HS lên bảng viết câu của mình
- HS lên bảng,mỗi lượt 3 HS . 
- Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai 
-Trần QT là một thiếu niên anh hùng .
Bạn Hùng là một...rất thông minh.
Các chú bộ đội rất gan dạ.
4. Củng cố, dặn dò 
Lan là một học sinh rất cần cù .
Đoàn kết là sức mạnh.
Bác ấy là đã hi sinh anh dũng .
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đặt câu ..
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
mặt trăng và các vì sao
I. Mục đích yêu cầu:
 	Khái quát hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm
II. Phương pháp dạy học:
Trực quan, đàm thoại. LTTH
III. Công việc chuẩn bị:
- Các tranh, ảnh trong SGK trang 68, 69.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài cũ của HS
3. Bài mới 
HĐ1. GT và ghi bảng 
HĐ2. HĐ tìm hiểu bài 
+)Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau :
- HS quan sát và trả lời.
1. Bức ảnh chụp về cảnh gì ?
- Cảnh đêm trăng
2. Em thấy Mặt Trăng hình gì ?
- Hình tròn
3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì ?
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
4. ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào ?
ánh sáng dịu mát, không chói chang 
- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng ( về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất ).
như Mặt Trời.
+)Thảo luận nhóm về hình ảnh mặt trăng.
nhóm thảo luận các nội dung sau :
1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt 
Trăng có hình dạng gì ?
2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào ?
3. Đêm nào cũng có trăng hay không ?
-Đại diện nhóm trình bày
- Kết luận : Quan sát trên bầu ... Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm… Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 tháng 1 lần .Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đầu tháng âm lịch ). Khi xuất hiện, Mặt Trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần 
- HS nghe, ghi nhớ. – 
1 - 2 HS đọc bài thơ :
- Cung cấp cho HS bài thơ :
Mùng một lưỡi trai
Mùng hai lá lúa
Mùng ba câu liêm
Mùng bốn lưỡi liềm
Mùng năm liềm giật
Mùng sáu thật trăng
+)Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi các nd
- HS thảo luận cặp đôi.
+ Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì?
+ Hình dạng của chúng thế nào ? 
+ ánh sáng của chúng t

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2(1).doc
Giáo án liên quan