Giáo án lớp 2 - Tuần 3 năm 2014
I. MỤC TIÊU
- Biết cách đọc liền mạch các từ ,cụm tử từng câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng .
- Hiểu ý nghĩa câu chyện :người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người.( trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Tranh, SGK,
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
biết bay” B. Phần cơ bản: * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết : 1 – 2 lần. - Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, Gv cho HS giải tán, sau đó lệnh tập hợp hàng dọc. - Học quay phải, quay trái : Tập 4 – 5 lần - GV làm mẫu và giải thích động tác, sau đó cho HS tập. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số từ 1 đến hết theo tổ: 1 – 2 lần. * Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” Lần 1: chơi thử để hs nhớ lại cách chơi và tạo khí thế. Lần 2: chơi chính thức có phân thắng thua. C. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát * Trò chơi “ Có chúng em” - Gv cùng HS hệ thống bài - Tiếp tục cho HS ôn cách GV và HS chào nhau khi kết thúc giờ học. - Gv nhận xét giờ học. * * * * * * * * * * - HS chú ý lắng nghe - HS chạy theo yêu cầu - Đi thành vòng tròn… - Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp thực hiện - Tập đồng loạt - HS thi giữa các tổ. - HS làm theo HD của GV. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện theo yêu cầu - Ôn lại cách chào nhau khi kết thúc giờ học. - Ghi nhớ. 7p 22p 6p Thứ năm ngày 04 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: TẬP ĐỌC GỌI BẠN I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ ,nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ . - Hiểu ND: tình bạn cảm động giữ Dê vàng và Dê trắng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) II. ĐỒ DÙNG - GV: Tranh minh hoạ bài học. SGK,BP - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài – TLCH - Bạn của Nai Nhỏ là người ntn? - Thế nào là người bạn tốt? - Nhận xét - đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Luyện đọc Đọc mẫu . HD luyện đọc – giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Từ khó : Thuở nào – lang thang sâu thẳm – khắp nẻo * Đọc từng khổ thơ - Bài có bao nhiêu khổ thơ ? Y/c hs đọc * Khổ thơ 1 : - Giải thích : Sâu thẳm * Khổ thơ 2 : - Hạn hán là thế nào ? * Khổ thơ 3 : - Giải thích từ: lang thang - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Gọi các nhóm đọc - Nhận xét - đánh giá - Đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc bài + Bê vàng và Dê trắng sống ở đâu? - Đọc khổ thơ 2 + Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ? - GV : Bê vàng và Dê trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo khô ... + Bê vàng quên đường về Dê trắng phải làm gì ? - Vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn gọi “bê bê’’ - Em có nhận xét gì về Dê trắng và Bê vàng ? => Bê vàng và Dê trắng là đôi bạn rất thương yêu nhau . c) Học thuộc lòng - YC đọc nhẩm - Ghi những tiếng đầu dòng - Xoá ............. - Gọi hs đọc thuộc bài tại lớp - Gv nx ghi điểm - Nhận xét - đánh giá 3. Củng cố, dặn dò - Liên hệ thực tế * Dặn hs: - VN học thuộc bài thơ. - Đọc trước bài sau - Nhận xét chung tiết học . - HS đọc bài “ Bạn của Nai Nhỏ” - Dũng cảm, khoẻ mạnh, thông minh và tốt bụng. - Hết lòng vì người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác. - HS chú ý lắng nghe Đọc nối tiếp từng dòng - CN - ĐT - Có 3 khổ thơ Đọc nối tiếp từng khổ thơ -> Sâu thẳm : rất sâu - Nước -> Khô hạn vì trời nắng -> Đi hết chỗ này đến chỗ khác không dừng ở nơi nào . - 4 nhóm đọc - Lớp đọc đồng thanh toàn bài - 1 em đọc bài - Đôi bạn sống trong rừng sâu thẳm - HS đọc - Vì trời hạn hán, cây héo khô, đôi bạn không có gì ăn . - HS chú ý lắng nghe - HS đọc khổ 3 - Dê trắng thương bạn quá chạy khắp nơi tìm gọi bạn -> Vì thương bạn - > tình bạn thắm thiết - Hi vọng bạn sẽ trở về - Dê trắng là người bạn tốt rất chung thuỷ, không quên bạn - Bê vàng : thương bạn, lo cho bạn - HS đọc 2-3 lần - HS đọc 3p 30p 2p --------------------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN 26 + 4, 36 + 24 I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36 + 24 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng - Học sinh có ý thức làm bài tập II. ĐỒ DÙNG - GV : Bộ đồ dùng dạy toán lớp 2. SGK - HS: : Bộ đồ dùng học toán lớp 2. SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập, vở bài tập - Nhận xét – đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Giới thiệu phép cộng : 26 + 4 - Giơ 2 bó que tính và hỏi : ? Có bao nhiêu que tính - Gắn 2 bó que tính lên bảng - Giờ lấy tiếp 6 que tính và hỏi ? Có bao nhiêu que tính ( gài ) ? Có tất cả bao nhiêu que tính? - Viết số 26 vào cột nào ? - Giơ tiếp 4 que tính hỏi có bao nhiêu que tính? - Có thêm 4 qtính nữa, viết vào cột nào ? GV ghi bảng - Có 26 + 4 = ? qtính - Có bao nhiêu bó que tính ? Vậy : 26 + 4 = ? Viết : 26 + 4 = 30 - Nêu cách đặt tính ? - - YC nhắc lại cách tính b) Giới thiệu phép cộng: 36 +24 - Tiến hành như phép cộng 26+4 c) Thực hành Bài 1( Cả lớp) : Cho HS tự làm bài - 4 HS lên bảng - Nhận xét - đánh giá - Em có nhận xét gì về tổng của các phép cộng ? Bài 2 - Phân tích đề toán ? Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? Muốn biết 2 bạn nuôi được bao nhiêu con gà ta làm ntn ? - YC lớp làm vào vở Nhận xét - đánh giá Bài 3: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Nêu lại cách đặt tính và tính và 2 phép tính - Nhận xét chung tiết học . - Có 2 chục que tính - HS lấy 2 bó que tính đặt lên bảng - Có thêm 6 que tính ( lấy tiếp 6 qt ) đặt ngang với 2 chục qtính đặt trên bàn - Có 26 que tính - Viết 6 vào cột đơn vị : Chục đơn vị - Viết 2 vào cột chục : 2 6 - Có thêm 4 qtính ( lấy tiếp 4 qtính ) - Viết vào cột đơn vị (chỉ bảng thẳng với 6) - HS lấy 6 qtính và 4 qtính gộp lại 1 bó, 1 chục - Có 3 bó = 3 chục 26 + 4 = 30 Đọc phép cộng : CN - ĐT 26 cộng 4 bằng 30 Viết 26, viết thẳng 6 viết dấu + giữa 2 số 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1 2 thêm 1 là 3 viết 3 + 26 4 30 - Nêu YC bài 1. a) + 35 + 42 + 81 + 57 5 8 9 3 40 50 90 60 - Đều có tổng là các số tròn chục - 1 HS đọc đề : Lớp ĐT Mai nuôi : 22 con gà Lan nuôi : 18 con gà Cả 2 bạn nuôi : ..... con gà ? - Ta lấy số con gà của Mai + số gà của Lan nuôi - Lớp làm vào vở 3P 30p 2p ---------------------------------------------------------- Tiết 3: MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên soạn giảng) ---------------------------------------------------------- Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU - Tìm đúng các từ cỉ vật theo tranh vẽ và bảng gợi ý (BT1,BT2) - Biết đặt câu theo mẫu ai là gì?(BT3) - Rèn kỹ năng cho hs biết được từ chỉ sự vật, câu kiểu Ai là gì? - HS có ý thức làm bài II. ĐỒ DÙNG - GV: Tranh minh hoạ ,SGK - HS: SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG A. Kiểm tra bài cũ Ktra 1 số học sinh làm BT1, 2 trong VBT Nhận .xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1 : Làm miệng Nhận xét – ghi lại các từ đúng => Là các từ chỉ SV, con người, con vật Bài 2 : Làm miệng Bài 3 : Làm viết - Nêu lại yêu cầu viết mẫu - Hướng dẫn HS làm . GV viết vào mô hình 1 số câu đúng 3. Củng cố, dặn dò. GV nhắc lại nội dung bài Về nhà tập đặt câu theo mẫu Nhận xét giờ học Làm BT Nhận xét bài của bạn - 1 HS đọc yêu cầu BT – Lớp quan sát tranh, suy nghĩ, nhẩm miệng Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. - 1 HS đọc yêu cầu Tìm các từ chỉ SV có trong bảng sau: Các từ chỉ SV : Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách …. - Đọc yêu cầu BT - Đọc câu theo mẫu dưới đây Ai ( cái gì, con gì ) Là gì ? Bạn Trương Đức Nguyên Là HS lớp 2 HS viết bài 3p 30p 3p ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 05 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: THỂ DỤC QUAY PHẢI, QUAY TRÁI. ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY. I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách thực hiện quay phải quay trái - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Thực hiện động tác tương đối thành thạo - Rèn kỹ năng tập luyện cho học sinh II. ĐỒ DÙNG. - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi - HS: Trang phục gọn gàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp * Trò chơi khởi động B. Phần cơ bản: * Quay phải, quay trái : 4 – 5 lần - Gv nhắc lại cách thực hiện động tác đồng thời làm mẫu. Sau đó hô khẩu lệnh cho HS quay phải, quay trái - Gv nhận xét, sửa sai. * Động tác vươn thở : 3 – 4 lần - GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS làm theo, hướng dẫn HS tập . * Động tác tay : Tập 4 lần 2 x 8 nhịp. (Tiến hành tương tự động tác vươn thở) - Gv nhận xét, sửa sai. * Ôn tập hai động tác: 1 – 8 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. * Trò chơi “ Qua đường lội” 2 lần. - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi , cho HS chơi C. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - Cúi người thả lỏng : 6 – 8 lần - Gv cùng HS hệ thống bài - Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. HS chú ý lắng nghe - HS thực hiện theo lệnh của Gv - Ôn lại cách quay phải, quay trái. - Nhắc lại nội dung - Tập đồng loạt - HS làm theo hướng dẫn của GV HS nhắc lại cách chơi và thực hiện trò chơi - HS làm theo HD của GV. - Lắng nghe. - HS ôn lại - HS thực hiện theo yeu cầu HS làm theo hướng dãn của Gv 7p 22p 6p ---------------------------------------------------------------- Tiết 2: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) GỌI BẠN I. MỤC TIÊU - Nghe-viết chính xác, trình bầy đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ gọi bạn - Làm được bài tập2; BT(3) - Rèn kỹ năng nghe viết chính tả cho HS - HS có ý thức viết bài nắn nót cẩn thận II. ĐỒ DÙNG - GV: BP, SGK - HS: Bảng con, vở CT, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC H
File đính kèm:
- tuan 3 lop 2 chuan.doc