Giáo án lớp 2 - Tuần 3
I. Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDKNS: - Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá khác.
- Lắng nghe tích cực.
II. chuẩn bị:
- GV: Tranh- Bảng phụ
- HS: SGK
uyện +Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ . - Cho học sinh kể chuyện - Giáo viên nhận xét từng nhóm - Ghi điểm nhóm kể hay nhất . 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Theo dõi GV giới thiệu bài mới - 4 học sinh lần lượt kể toàn bộ câu chuyện .Chú ý thể hiện lời của Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ . - Từng em lần lượt nhắc lại lời của Nai Nhỏ và Cha của Nai Nhỏ - Đại diện một số em kể trước lớp . - Từng nhóm học sinh tự phân vai– 3 vai . - Theo dõi - 2-3 nhóm thi kể trước lớp - Luyện kể theo nhóm - Đại diện từng nhóm thi kể . - Nhóm khác nhận xét . Toán: CHỮA BÀI KIỂM TRA (Tiết trước) Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 (BUỔI SÁNG) Tập đọc: Tiết 9: GỌI BẠN I. Mục tiêu: - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người, giúp người. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: - GV: Tranh + bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề Ghi đầu bài Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu * Luyện đọc GV kết hợp với giải nghĩa từ. - Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ. + Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2 + Câu 4: Nhịp 2/3 + Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối - Giữa các khổ thơ nghỉ hơi lâu hơn - Luyện đọc câu - Luyện đọc từng khổ trước lớp - Luyện đọc từng khổ trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi y/c HS trả lời . - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? - Vì sao bê vàng phải đi tìm cỏ? - Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? - Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “Bê! Bê!”? - GV nhận xét chốt lại ý chính v Hoạt động 3: Luyện đọc - GV cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc rồi xung phong đọc trước lớp. - GV hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để bộc lộ cảm xúc. 4.Củng cố – Dặn dò - Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? - Nhận xét tiết học - Luyện đọc bài - Chuẩn bị: Chính tả - HS đọc đầu bài - HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân - HS nêu và đọc từ khó: thuở nào, lâu lắm rồi - Luyện đọc ngắt nhịp thơ - Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài - HS đọc - HS đọc từng đoạn và cả bài ( nhóm 2 ). - Lớp đọc đồng thanh - Đọc khổ thơ và trả lời- HS khác nhận xét. - …sống trong tận rừng xanh sâu thẳm. - vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, suối cạn không có nước uống… - chạy khắp nẻo tìm bạn. - Vì Dê Trắng rất thương nhớ bạn. - HS đọc diễn cảm toàn bài. - Bê Vàng và Dê Trắng rất thương nhau - Đôi bạn rất quí nhau. Tập làm văn: Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI - LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu: 1.- Biết sắp xếp lại đúng thứ tự các bức tranh đã cho, kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện “ Gọi bạn” - Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim gáy. - Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách từ 3-5 hs theo mẫu. 2. Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp 3. Yêu thích môn học. * GDKNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ - Hợp tác. - Tìm kiếm và sử lý thông tin. II. Chuẩn bị: - GV:Tranh + bảng phụ - HS:Vở. Đọc trước bài “ Danh sách hs tổ 1, lớp 2A” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu - GV cho HS xếp lại thứ tự tranh - GV nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện. Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra. - GV kiểm tra kết quả v Hoạt động 2: Lập bảng danh sách Bài 3: Nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng 4. Củng cố – Dặn dò: - Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch. - Làm bài tiếp - Chuẩn bị: Tập viết - HS đọc đầu bài àSử dụng :( Tranh sgk) - Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1, 2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - 1 - 3 – 4 - 2- - Bê và Dê sống trong rừng sâu Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo - Xếp các câu cho đúng thứ tự - HS đọc nội dung bài 2 - HS làm bài - Lập danh sách HS - HS làm bài Toán: Tiết 13: 26 + 4 ; 36 + 24 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm các bài tập 1, 2. II. Chuẩn bị: - GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 10 - GV cho HS lên bảng làm bài. 7 + 1 + 2 = 10 6 + 2 + 2 = 10 5 + 3 + 2 = 10 8 + 1 + 1 = 10 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề - Học dạng toán 26 + 4, 36 + 4 v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 4 - GV nêu bài toán - Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? GV cho HS thao tác trên vật thật. - GV thao tác với que tính trên bảng - Có 26 que tính. GV gài 2 bó và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị. - Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6 - Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục. Vậy: 26 + 4 = 30 + - Đặt tính: 26 4 30 6 cộng 4, bằng 10, viết 0, nhớ 1 2 thêm 1, bằng 3 ,viết 3 v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24 - GV nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - GV thao tác trên que tính. Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị - Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chục, 4 vào cột đơn vị. - Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục. - Đặt tính 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1 3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 + 36 24 60 v Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau. - Phải nhớ 1 vào tổng ở hàng chục nếu tổng các đơn vị qua 10. Bài 2: - Gv gợi ý tóm tắt. - Mai nuôi: 22 con gà - Lan nuôi: 18 con gà - Cả 2 bạn nuôi: . . . con gà? - Để tìm số gà. Mai và Lan nuôi ta làm thế nào? 4. Củng cố – Dặn dò: Bài 3: ( Một số hs khá giỏi lên thi). - GV cho HS thi đua tìm các phép cộng có tổng = 10. - Làm bài 1. - Chuẩn bị: 9 cộng với 1 số: 9 + 5 - Hát - ĐDDH: Que tính, bảng cài - Lấy 26 que tính (2 bó, mỗi bó 10 que tính và 6 que tính rời). Lấy thêm 4 que tính nữa. - Hs quan sát. Chục Đơn vị + 2 6 4 3 0 - HS đọc lại - ĐDDH: Bảng cài - HS thao tác trên vật thật Chục Đơn vị + 3 6 2 4 6 0 - HS đọc lại - 36 cộng 24 bằng 60 - Hs nêu lại cách cộng - Hoạt động cá nhân. - ĐDDH: Bảng phụ - HS nêu - HS làm bài a vào bảng con - HS đọc đề - Làm tính cộng - 22 + 18 = 40 (con gà) - HS làm bài – sửa bài - HS đưa ra nhiều cách - 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16 + 4, 15 + 5, 14 + 6. Tiếng việt (ôn luyện từ và câu): TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ?” I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững từ ngữ về học tập , dấu chấm hỏi . - Sắp xếp từ thành câu và chuyển câu cũ thành câu mới . II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Ôn luyện tuần 2 HĐ2: Luyện từ GV ghi bài tập lên bảng Bài 1 : Chọn và điền từ : học , học hỏi , học tập , học hành , học sinh vào chỗ trống thích hợp . Em thích ... Tiếng Việt . Em được ... đến nơi đến chốn . Em luôn luôn chú ý ... bạn bè . Em là ... lớp 2A ...là nhiệm vụ của học sinh . Nhận xét chữa bài . HĐ2: Luyện câu Bài 2 : Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống . - Cháu tên là gì - Cháu học lớp mấy - Em đang học bài Bài 3 : Hãy sắp xếp các từ sau thành câu học sinh, em, lớp 2a, là. - GV theo dõi, nhận xét, đưa đáp án đúng. Bài 4 : Hãy chuyển mấy câu sau thành câu mới. a/ Em rất yêu thương bố mẹ. b/ Em ngồi cạnh bạn Lan. - GV theo dõi, nhận xét, đưa ra những câu hay đúng. - Ghi điểm cho 1 số học sinh. 3/Củng cố , dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà ôn lại bài - Lớp theo dõi giới thiệu - Nắm yêu cầu - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét bài bạn - Làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau - 1 em nêu câu trả lời - Cháu tên là gì ? - Cháu học lớp mấy ? - Em đang học bài? - Làm bài theo nhóm( 1 nhóm 2 bàn) viết vào giấy những câu vừa sắp xếp. - Đại diện nhóm đọc bài của mình. - Lớp theo dõi nhận xét. Nắm yêu cầu. Suy nghĩ và làm bài vào vở. Đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 (Buổi sáng) Toán: Tiết 14 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm - Thực hiện thành thạo các phép cộng có tổng là số tròn chục. 3. Thái độ: - Vui thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động 2. Bài cũ: 26 + 4; 36 + 24 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: + Thực hiện phép tính + Nêu cách đặt tính, thực hiện tính: - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu bài - Phát triển các hoạt động Bài 1: ( dòng 1) – hs khá, giỏi nêu kq dòng 2. + Yêu cầu HS nhẩm và nêu ngay kết quả + chữa bài Bài 2: Tính + Gọi 1 HS đọc y/ c của bài và làm. + Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính: 7 + 33; 25 + 45 Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 Bài 4: + Gọi HS đọc yêu cầu đề + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Bài toán cho biết gì về số học sinh? + Muốn biết tất cả có bao nhiêu học sinh ta làm thế nào? + Yêu cầu HS làm bài? Bài 5: ( Dành cho hs khá giỏi) + Yêu cầu HS quan sát và gọi
File đính kèm:
- TUẦN 3 .doc