Giáo án lớp 2 - Tuần 28 môn Chính tả - Cuộc chạy đua trong rừng

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Cuộc chạy đua trong rừng”.

- Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n, dấu hỏi/ dấu ngã).

b) Kỹ năng: Làm bài chính xác.

c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ viết BT2.

 * HS: VBT, bút.

II/ Các hoạt động:

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 28 môn Chính tả - Cuộc chạy đua trong rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét, chốt lại:
a) thiếu niên - nai nịt – khăn lụa – thắt lỏng – rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – mình nó – chủ nó – từ xa lại.
b) mười tám tuổi – ngực nở – da đỏ như lim – người đứng thẳng – vẻ đẹp của anh – hùng dũng như một chàng hiệp sĩ.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
2 Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
Đàn
BÀI 28
Giáo viên bộ môn giảng dạy
* Rút kinh nghiệm: 
Mĩ thuật (NC)
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
Kỹ năng: 
Hs biết vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích.
Thái độ: 
 - Thấy được vẽ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một hình vẽ.
 Hình gợi ý cách vẽ .
 Một số bài vẽ của Hs lớp trước.
	* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs xem hình vẽ sẵn ở VBT vẽ 3 . Gv cho Hs nhận xét:
+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì?
+ Tên hoa đó là gì?
+ Vị trí của lọ hoa trong hình vẽ
- Gv gợi ý Hs nêu ý định vẽ màu của mình ờ: lọ, hoa và nền.
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau;
+ Thay đổi hướng nét ve để bài sinh động hơn;
+ Với bút dạ cần đưa bút nhanh;
+ Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần.
+ Với màu nước, màu bột cần thử màu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Vẽ màu vào hình cho ý thích;
+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền.
+ vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt.
- Gv quan sát Hs vẽ
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào hình cho sẵn.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
Nhận xét bài học.
* Rút kinh nghiệm: 
	Sinh hoạt lớp
	TUẦN 28
Ngày tháng năm 2005
KHỐI TRƯỞNG
Ngày tháng năm 2005
P.HIỆU TRƯỞNG
Thủ công (NC)
Thực hành làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
Kỹ năng: 
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật . trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Hứng thú với giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu lọ hoa gắn tường.
 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 3: Hs thực hành làm lọ hoa gắn tường.
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc các bước làm lọ hoa gắn tường
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
+ Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa;
+ Bước 3: Làm lọ hoa gắn tường;
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương những lọ hoa đẹp nhất.
Hs nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
Hs thực hành làm lọ hoa gắn tường.
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
 - Nhận xét bài học.
Ôn Tập làm văn
Kể lại một trận thi đấu thể thao
Viết lại một tin thể thao
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs
- kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật …. (thao các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin.
b) Kỹ năng: 
- Hs kể lại đúng, sinh động về một buổi thi đấu thể thao.
c) Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
. Bài 1.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Có thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo.
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phảo theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
- Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý.
- Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể.
-Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất.
* Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể thành một thành một tin thể thao đủ thông tin.
- Gv mời vài Hs đứng lên đọc các mẩu tin đã viết.
- Gv nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs trả lời.
Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
Hs đứng lên kể theo gợi ý.
Hs đứng lên thi kể chuyện.
Hs khác nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm: 
ÔN TẬP VIẾT
CHỮ HOA: T
 I. MỤC TIÊU
 - Kiến thức: ôn lại quy trình viết chữ hoa: T
 - Kĩ năng :biết viết chữ T ( hoa ) theo cỡ nhỏ và vừa . Biết viết cụm từ theo cỡ nhỏ đều nét , đúng mẫu ,nối nét đúng quy định
 -Thái độ : giáo dục HS tính cẩn thận , thẩm mỹ. 
 II. CHUẨN BỊ : 
 -GV : Mẫu chữ
 -HS: vở
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 35’
 HĐ1 : Nhắc lại quy trình viết chữ hoa T
 . Cấu tạo , chiều cao , cách viết .
 HĐ2 : Yêu cầu HS viết vào vở 
 . HS nhắc lại cách quy trình , tư thế ngồi. 
 . GV viết chữ mẫu từng dòng – HS viết vở 
GV: theo dõi , uốn nắn. 
GV :thu chấm nhận xét.
Ôn toán 
Luyện tập
A/Mục tiêu : 
1.Kiến thức : Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- So sánh các số trong phạm vi 100 000
- đơn vị đo diện tích . cen ti mét vuông
2.Kỹ năng : Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh 
 3.Thái độ : Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo 
 B/Chuẩn bị : 
1.Thầy : bảng phụ .
2.Trò : ôn lại kiến thức đã học , vở , bảng con .
 C/Các hoạt động : 35’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1:Ôn kiến thức đã học 
MT : Giúp hs nhớ lại kiến thức đã học về : 
-- So sánh các số trong phạm vi 100 000
- đơn vị đo diện tích . cen ti mét vuông
 Bài 1 : >, < ,=
 35 276 …… 35 275 4589 …… 10 001
 86 573 …… 96 573 8000 …… 7999 + 1
 69 731 …… 69 713 
78 659 …… 76 860 
Bài2 : 
Số lớn nhất có 4 chữ số?
Số bé nhất có 4 chữ số?
Số lớn nhất có 5 chữ số?
Số bé nhất có 5 chữ số?
Tìm số lớn nhất trong các số sau: 83268, 92 368, 29 863 , 68 932
Tìm số bé nhất trong các số sau: 
74 203, 100 000,54 307 ,90 241
Bài 3: Tính
18 cm² +26 cm²=
40 cm² + 17 cm² =
 6 cm² x 4 =
 32 cm² : 4 =
70 cm² : 5 =
Hoạt động 2: chấm bài
GV thu vở chấm bài 
PP : Thi đua , trò chơi , hỏi đáp , giảng giải , quan sát 
HT : Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu của bài .
HS làm bài vào vở
35 276 = 35 275 4589 < 10 001
 86 573 < 96 573 8000 = 7999 + 1
 69 731 > 69 713 
78 659 > 76 860 
Số lớn nhất có 4 chữ số :9999
Số bé nhất có 4 chữ số : 1000
Số lớn nhất có 5 chữ số : 99999
Số bé nhất có 5 chữ số :10000
Tìm số lớn nhất trong các số là :92 368
Tìm số bé nhất trong các số là : 54 307
HS lên bảng sửa bài
-HS nhận xét
HS đọc đề bài
18 cm² +26 cm²= 44 cm² 
40 cm² + 17 cm² = 57 cm²
 6 cm² x 4 = 24 cm²
 32 cm² : 4 = 8cm² 
70 cm² : 5 = 14cm²
HS làm bài vào vở.1 HS làm bảng lớp
HS nhận xét 
Hs thi đua nộp bài .
 Tổng kết – dặn dò : ( 1‘)
Về ôn lại kiến thức đã học cho chắc và kỹ hơn .
Chuẩn bị : Bài báo tuần tới . 
 Nhận xét tiết học .
ÔÂn luyện từ và câu 
Nhân hoá.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
A/Mục tiêu :
1.Kiến thức : Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- Nhân hoá
-.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
2.Kỹ năng: Giúp hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú
3.Thái độ : Giáo dục hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo .
B/Chuẩn bị: 
Thầy : Báo , bảng phụ , phấn màu … 
Trò : Ôn lại kiến thức đã học , vở .
C/Các hoạt động : 35’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học
MT : Giúp hs nắm vững kiến thức về : 
Nhân hoá
-.Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
Câu 1: Đọc Bài thơ sau và cho biết:
Các sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
Câu 2 : Tìm bộ phận câu trả lới cho câu hỏiĐể làm gì?
-Các bạn phải học tập thật chăm chỉ để đạt kết qua

File đính kèm:

  • docon tap.doc