Giáo án lớp 2 - Tuần 27
I. Mục đích:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26.
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, HSTL 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn cách đặt và TLCH "khi nào?"
3. Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.
4. Luyện đọc bài:Thông báo của thư viện vườn chim
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng quay.
bài nói về một con vật nào đó. GV khen các tổ. 2. Bài cũ (4’) Một số loài cây sống dưới nước. Nêu tên các cây mà em biết? Nêu nơi sống của cây. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. 3. Bài mới (32’) A. Giới thiệu bài: B.Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Kể tên các con vật Hỏi: Con hãy kể tên các con vật mà con biết? Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các con vật này có thể sống được ở những đâu, cô và các con cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu? b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ. - Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả nhóm xem. - Cùng nhau nói tên từng con vật và nơi sống của chúng rồi sau đó phân thành ba nhóm dán vào giấy khổ to , nhóm sống dưới nước, nhóm trên sống cạn , nhóm bay lượn trên không. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình * Kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi. c. Hoạt động 3: Làm việc với SGK Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó. GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa. * GDMT : Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật . * Kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi:Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. C. Củng cố – Dặn dò (1’) * Hỏi: Con hãy cho biết loài vật sống ở những đâu? Cho ví dụ? * Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật + Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật. + Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc. * Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật . - Dặn dò HS chuẩn bị ba øi sau. Hát + Tổ 1: Con voi (Trông đằng …) + Tổ 2: Con chim (Con chim non …) + Tổ 3: Con vịt (Một con vịt …) + Tổ 4: Con mèo (Meo meo meo rửa mặt …) HS trả lời, bạn nhận xét. - Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích chòe, cá, tôm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại bàng, rắn, hổ, báo … + Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời, … + Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương, … + Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác, … + Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ … + Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua … + Trên mặt đất: ngựa, khỉ, sói, cáo, gấu … + Dưới nước: cá, tôm, cua, ốc, hến … + Bay lượn trên không: đại bàng, diều hâu … - Tham gia hát lần lượt từng người và loại dần những người không nhớ bài hát nữa bằng cách đếm từ 1 -> 10. THỂ DỤC BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu : Kiểm tra bài tập RLTTCB . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . II. Địa điểm phương tiện : Sân trường , vệ sinh an toàn . III.Nội dung và phương pháp lên lớp . 1. Phần mở đầu ( 10’) GV nhận lớp phổ biến nội dung . HS khởi động , xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông . Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc . Đi đường theo vòng hít thở sâu . 2. KTBC : 3’ 3. Phần cơ bản : 20’ * Kiểm tra: Kiểm tra theo nhóm cứ 1 lần 3 em thực hiện - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Đi nhanh chuyển sang chạy. * Công bố kết quả kiểm tra * Trò chơi nhảy ô . 4. Phần kết thúc : 4’ Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. Giáo viên nhận xét giờ học Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔN TIẾT 5 I. Mục đích: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc. 2. Ôn cách đọc và trả lời câu hỏi như thế nào? 3. Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định.. 4. Luyện đọc bài: Sư tử xuất quân, Gấu trắng là chúa tò mò II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu HKII. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: B. Kiểm tra đọc.Lần lượt bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi * Giáo viên - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” (M) a) Đỏ rực. b) Nhỡn nhơ - Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu được in đậm. (viết). * Học sinh a) Chim đậu ntn trên những cành cây? b) Bông Cúc sung sướng như thế nào? - Nói lời đáp của em. (M) a) Cảm ơn ba/ ôi thích quá! con cảm ơn ba/ thế ạ? Con cảm ơn ba. b) thật ư? cảm ơn bạn nhé!/ Mình mừng quá! rất cảm ơn bạn. * Luyện đọc bài: - Sư tử xuất quân - Gấu trắng là chúa tò mò c) Thưa cô, thế ạ? tháng sau, chúng em sẽ cố gắng hơn nhiều. - Lần lượt đọc nối tiếp từng bài IV. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Học sinh về nhà đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL trong SGK . LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TIẾT 6 I. Mục đích: 1. Mở rộng vốn từ ngữ về muông thú. 2. Biết kể chuyện về các con vật mình biết. 3. Luyện đọc bài: Dự báo thời tiết II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giáo viên * Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú (M). * Cách chơi: Chia lớp làm 2 nhóm, 1 nhóm nêu tên con vật, 1 nhóm nói đặc điểm của chúng. + Hổ * Học sinh - Lớp chia nhóm Khỏe, hung dữ, về mồi rất nhanh, được gọi là "chúa rừng xanh" + Gấu To, khỏe, hung dữ, dáng đi phục phịch, thích ăn mật ong. + Cáo Đuôi to, dài, rất đẹp, nhanh nhẹn. + Trâu rừng Rất khỏe, cặp sừng cong nguy hiểm có thể húc chết. + Khỉ Leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt chước + Ngựa Bòm đẹp: 4 cẳng thon, dài, phi nhanh như bay. + Thỏ * Thi kể chuyện về các con vật mà em biết? Lông đen nâu hoặc trắng. - Kể nhóm - Đại diện nhóm kể lại IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học TẬP VIẾT ÔN TIẾT 7 I. Mục đích. 1. Luyện đọc bài: Cá sấu sợ cá mập 2. Ôn cách đặt và TLCH “vì sao”? 3. Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: * Giáo viên * Tìm bộ phận câu TL cho câu hỏi “vì sao”? mẫu. * Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết). * Học sinh - Bông Cúc héo cả đi vì sao?/ Vì sao bông Cúc héo cả đi? b) Vì sao đến mùa đông, Ve không có gì ăn?/ Đến mùa đông, Ve không có gì ăn vì sao?/ Đến mùa đông, Ve không có gì ăn vì sao?/Đến mùa đông, vì saoVe không có gì ăn? * Nói lời đáp của em (M) a) Thay mặt cả lớp, em xin cảm ơn thầy/ Cảm ơn thầy, lớp em rất vui khi buổi liên hoan có thầy đến dự. b) Chúng em rất cảm ơn cô/ ôi thích quá / chúng em xin cảm ơn cô. * Luyện đọc bài: Cá sấu sợ cá mập c) Con rất cảm ơn mẹ/ ôi thích quá con sẽ được đi chơi cùng mẹ. - Luyện đọc nối tiếp IV. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà làm bài luyện tập. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS cần đạt : - Rèn luyện kĩ năng về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ:(5’) 3 em lên bảng làm bài. 0 X 2 = ; 0 : 2 = ; 0 : 5 = 0 X 4 = 0 : 4 = 0 X 5 = B. Dạy bài mới: (34’) 1. Giới thiệu : Luyện tập. 2. Luyện tập: * Giáo viên * Bài 1: Lập bảng nhân 1: Lập bảng chia 1. * Học sinh 1 : 1 = 1. 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 6 : 1 = 6 7 : 1 = 7 8 : 1 = 8 9 : 1 = 9 10 : 1 = 10 * Bài 2: Tính nhẩm:(h/s yếu) a) 0 + 3 = 3 3 + 0 = 3 0 x 3 = 0 3 x 0 = 0 b) 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 1 x 5 = 5 5 x 1 = 5 c) 4 : 1 = 0 : 2 = 0 : 1 = 1 : 1 = * Bài 3: Kết quả tính nào là 0? Kết quả tính nào là 1? 2 – 2 3 : 3 5 – 5 5 : 5 0 1 3 – 2 - 1 1 x 1 2 : 2 : 1 III. Củng cố - Dặn dò: (1’) Nhắc nhở HS làm bài chưa xong về nhà làm tiếp. Nhận xét tiết học - khen ngợi. Chuẩn bị bài sau: "Luyện tập chung” ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TT) I. Mục tiêu: 1. HS biết: - Một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó. - Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. - Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. 2. Tài liệu và phương tiện: Truyện đến chơi nhà bạn. II. Các hoạt động chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: (5’) B. Dạy bài mới : (34’) * Giáo viên a) Hoạtđộng 1: Đóng vai.(20’) + Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ ... * Học sinh - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Lần lượt tùng nhóm đóng vai trước lớp - Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra. + Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ ... - Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép. + Tình huống 3: - Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang mệt. Em sẽ ... * Kết luận: Cần lịch sự và biết bảo quản đồ chơi khi bạn cho phép sử dụng - Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về. b)Hoạt động 2: Trò chơi: Đố vui.(14’) - Nêu cách chơi: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu hỏi Nhóm 1 nêu , nhóm 2 trả lời và ngược lại * Kết luận: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Nếu mình biết cư xử đúng sẽ được mọi người quý mến. - Chia nhóm - Thực hiện trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét Kết luận chung: Cần phải cư xử lịc
File đính kèm:
- T 27.doc