Giáo án lớp 2 - Tuần 27

I Mục tiêu:

- Đọc r rng, rnh mạch cc bi tập đọc đ học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm r, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn,bài.( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Biết đặc và trả lời câu hỏi với khi nào? ( BT2, BT3); biết đáp lời cám ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4).

* HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn bài; tốc dộ đọc trên 45 tiếng/phút.

II Chuẩn bị:

GV:

HS

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành.
- Bài 1: Tính nhẩm.
 2 em lên bảng – lớp làm bảng con.
 0 × 4 = 0 0 × 9 = 0
 4 × 0 = 0 9 × 0 = 0
 - Bài 2: Tính nhẩm.
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0.
- Bài 3: HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
0 × 5 = 0 3 × 0 = 0
 0 : 5 = 0 0 : 3 = 0
- Bài 4. Giảm tải
4Củng cố:
 Hôm nay các em học bài gì?
Số 0 nhân với số nào ( hay số nào nhân với 0 ) thì kết quả ra sao?
Số 0 chia cho số nào khác 0 thì kết quả ra sao?
GV nhận xét 
5Dặn dò.
Nhận xét tiết học
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
HS nêu qui tắc và làm bài
HS nhắc tựa bài
HS trả lời
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- Nhiều HS nhắc lại.
HS làm
- HS làm
 2 em lên bảng – HS dưới làm bài vào vở 
HS trả lời
Thứ tư ngày 12/03/2014
ÔN TẬP GIỮA KÌ II 
( TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
	 Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2, BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-GV: bài dạy
	- HS: vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn ôn tập
1/ Kiểm tra tập đọc ( như tiết 1)
2/ Tìm bộ phận câu hỏi trả lời câu hỏi " như thế nào? " (miệng)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT 1
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bộ phận trả lời cho câu hỏi " Như thế nào?"
a) Đỏ rực; b) nhởn nhơ.
3/ đặt câu cho bộ phận câu được in đậm ( viết)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Chim đậu như thế nào trên cành cây?
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
4/ Nói đáp lời của em ( miệng)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nói: bài tập yêu cầu các em đáp lời khẳng định, phủ định.
- Cho HS thảo luận từng đôi ở tình huống a)
- HS1 ( vai ba) Tói nay ti vi chiếu bộ phim em thích.
Thắng này, giờ tối nay ti vi sẽ chiếu bộ phim " Hãy đợi đấy"
HS2 (vai con) đáp: Hay quá! Cảm ơn bố…/ cám ơn ba
- Cho HS thực hành đối đáp các tình huống còn lại.
…- Tình huống b
Thật ư? Cảm ơn bạn nhé!
Mình mừng quá! Rất cảm ơn bạn.
- Tình huống c:
Thưa cô thế ạ! Tháng sau chúng em sẽ có gắng nhiều hơn 
Tiếc quá! Tháng sau, nhất định chúng em sẽ cố gắng hơn/.
4. Củng cố: 
GV nêu tình huống 
GV nhận xét 
5 Nhận xét – dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài sau
Hát 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 1.
- 2 em lên bảng - lớp làm nháp.
- 1 em nêu yêu cầu
- 2 em lên bảng - cả lớp làn vào vở bài tập.
 1 em đọc yêu cầu bài tập và nêu 3 tình huống trong bài.
- HS thảo luận từng đôi.
- HS thảo luận từng đôi
- HS thảo luận từng đôi
Hs trả lời
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
 ( TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU:
	 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Nắm được một số từ ngữ về muơng thú( BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
	- HS: vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn ôn tập:
1/ Kiểm tra học thuộc lòng: Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Trò chơi mở rộng vốn từ về muôn thú (miệng)
- GV nêu HS nêu yêu cầu cách chơi
- GV chia lớp 2 nhóm A -B tổ chức cách chơi như sau.
+ đại diện nhóm A nói tên con vật ( con hổ): các thành viên trong nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hạot dộng hay đặc điểm của con vật đó (VD: vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khoẻ mạnh, được gọi là " chúa rừng xanh"…) GV ghi lại lên bảng những ý kiến đúng.
+ (đổi lại): đại diện của nhóm B nói tên con vật, các thành viên nhóm A phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó.
- Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật. GV ghi ý kiến HS lên bảng cho 2, 3 HS đọc lại.
Hát 
- 10 -> 12 em - HS đọc khổ, cả bài
- HS nêu cách chơi - cả lớp đọc thầm.
Hổ
Khoẻ, hung dữ, vồ mồi mạnh, gọi là ' chúa sơn lâm"
Gấu
To, khoẻ, hung dữ, dáng đi phục phịch, thích ăn mật ong…
Cáo
Đuôi to dài, rất đẹp, nhanh nhẹn, tinh ranh…
Khỉ
Leo trèogiỏi, tinh khôn, bắt chước tài giỏi..
Ngựa
Bờm đẹp, 4 cẳng thon, dài, phi nhanh như bay…
Thỏ
Lông đen, nâu hoặc trắng, mắt đỏ, đen, ăn cỏ, củ cải.
3. Thi kể chuyện về các con vật mà em biết ( miệng)
	- Một số HS nói tên con vật các em chọn kể.
	- GV nhắc HS: có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật; cũng có thể kể một vài nét về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết. Tình cảm của em đối với con vật.
	- HS nối tiếp nhau kể. GV và lớp bình chọn người kể tự nhiên và hấp dẫn.
	VD: Tuần trước, bố mẹ đưa em đi chơi công viên. Trong công viên lần đầu em đã thấy con hổ. Con hổ lông vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất sợ, mặc dù biết nó đã bị nhốt trong chuồng.
4. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Chuẩn bị tiết sau " ôn tập" (tiếp).
Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
 Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
Biết thực hiện phép tính cĩ số 1, số 0.
* HS cần làm bài 1,2. Cịn lại HS khá, giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy.
	- HS: dụng cụ môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn thực hành
Bài tập 1: HS tính nhẩm và nêu kết quả
1 x 1 = 1 ; 1 : 1 = 1
1 x 2 = 2 ; 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 ; 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 ; 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 ; 5 : 1 = 5
……………… ; ……………..
1 x 10 = 10 ; 10 : 1 = 10
Bài tập 2:
- HS tính nhẩm ( theo cột)
a) HS phân biệt 2 dạng:
+ Cộng có số hạng 0
+ Nhân có thừa số 0
a) 0 + 3 = 3 b) 5 + 1 = 6
 3 + 0 = 3 1 + 5 = 6
 0 x 3 = 0 1 x 5 = 5
 3 x 0 = 0 5 x 1 = 5
b) HS phân biệt 2 dạng
+ Phép cộng số hạng 1
+ Phép nhân có thừa số 1
 5 + 1 = 6
1 + 5 = 6
1 x 5 = 5
5 x 1 = 5
c) Phép chia có số chia là 1; phép chia có số bị chia là 0.
 4 : 1 = 4
 0 : 2 = 0
 0 : 1 = 0
 1 : 1 = 0
*HS khá giỏi Bài tập 3: HS tìm kết quả tính trong ô chữ nhật rồi chỉ vào số 0 hoặc số 1 trong ô tròn.
2 - 2
3 : 3
5 - 5
5 : 5
3 - 2 - 1
1 x 1
2 : 2 : 1
0
1
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học
	- Chuẩn bị bài sau.
Hát 
- Bài 1/134
HS làm bài
HS tính nhẩm 
 HS làm bài
Đạo đức 
Lịch sự khi đến nhà người khác
(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
 Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
* HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhàn người khác.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhĩm.
- Động não.
- Đĩng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bài dạy, tranh minh họa
- HS: xem bài trước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định: 
2. KT bài cũ:
3. Bài mới
Giới thiệu bài: 
 a) Họat động 1: thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác?
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến nhà người khác
- Gọi đai diện các nhóm trình bày kết quả
VD: các việc nên làm
 + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà
 + Lễ phép chào hỏi người trong nhà
 + Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng
 + Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc xem đồ trong nhà
- Các không nên 
 + Đập cửa ầm ĩ
 + Không chào hỏi mọi người trong nhà
 + Chạy lung tung trong nhà
 + Nói cười ầm ĩ
 + Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà
- GV dặn HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự
b) Họat động 2: xử lí tình huống
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mìnhư
- Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
- Họ và tên: ……………………
- Lớp: ………………………. 
Đánh dấu + vào ô trống thể hiện thái độ của các em
a) Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy trong tủ của Ngọc có búp bê người mẫu rất đẹp, Hương liền lấy ra chơi.
 ¨ đồng tình ¨ phản đối ¨khôngbiết
Khi đến nhà Tâm chơi, gặp bà Tâm ở quê mới ra, Chi không iết chào mà lánh xa cho rằng không cần hỏi bà nhà quê
¨ đồng tình ¨ phản đối ¨khôngbiết
Khi đến nhà An chơi, Giang tự ý bật ti vi đã đến giờ phim hoạt hình mà Giang không thể không xem.
¨ đồng tình ¨ phản đối ¨khôngbiết
Viết lại cách cư xử của em trong những trường hợp sau:
a) Em đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà bạn đang có người ốm
b) Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đang chơi ở nhà bạn.
c) Em đang chơi nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi
 GV nhận xét chốt ý
4. Củng cố
Hơm nay học bài gì?
Vì sao phải lịch sự khi đến nhà người khác 
5. Dặn dò:
Nhậ

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan