Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 16 - Phùng Thị Nghiêm

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.

 - Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.

 - Hiểu được ý nghĩa cu chuyện: Vai trị của vật nuơi trong đời sống tình cảm của trẻ em.

 - Biết kiểm soat cảm xc, thể hiện sự thơng cảm, trình sy suy nghĩ.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV:Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Động não.

- Trãi nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 16 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cơng việc của một số thành viên trong nhà trường.
 - Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường.
 - Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi.
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, . . .)
	- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi, tự nói với bản thân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Bước 1:
Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
Treo tranh trang 34, 35
Bước 2: Làm việc với cả lớp.
Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đó có vai trò gì?
Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò, công việc của người đó.
Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc vai trò?
Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc của người đó? 
Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trò và công việc của người đó?
Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc và vai trò của cô?
Kết luận: 
v Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
Bước 1:
Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
Trong trường mình có những thành viên nào?
Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó.
Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì?
Bước 2:
Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết.
Kết luận: 
v Hoạt động 3: Trò chơi đó là ai?
Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi:
Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng về phía mọi người. Sau đó lấy 1 tấm bìa gắn vào lưng của HS A (HS A không biết trên tấm bìa viết gì).
Các HS sẽ được nói thông tin như: Thành viên đó thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm gì để biết ơn họ? Phù hợp với chữ viết trên tấm bìa.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc:
	+ Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
	+ Nói về công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ.
	- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm những câu hỏi GV đưa ra.
- HS nêu.
- HS tự nói.
- Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . .
- 2, 3 HS lên trình bày trước lớp.
- Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt.
- Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường.
- Thường dọn vệ sinh trước hoặc mỗi buổi học.
- HS A phải đoán: Đó là bác lao công.
- Nếu 3 HS khác đưa ra thông tin mà HS A không đoán ra người đó là ai thì sẽ bị phạt: HS A phải hát 1 bài. Các HS khác nói thay không thì cũng sẽ bị phạt.
 KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng nói: Kể lại được tưng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Tranh minh họa câu chuyện.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy – học bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
Bước 1: Kể trong nhóm.
Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp.
Tổ chức thi kể giữa các nhóm.
Theo dõi và giúp đỡ HS kể bằng cách đặt câu hỏi gợi ý khi thấy các em lúng túng. Ví dụ:
Tranh 1
Tranh vẽ ai?
Cún Bông và Bé đang làm gì?Tranh 2
Chuyện gì xảy ra khi Bé và Cún đang chơi?-Lúc đấy Cún làm gì?
Tranh 3
Khi bé bị ốm ai đã đến thăm Bé?
-Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì?
Tranh 4
Lúc Bé bó bột nằm bất động. Cún đã giúp Bé làm những gì?
Tranh 5
Bé và Cún đang làm gì?
-Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì?
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
Tổ chức cho HS thi kể đọc thoại.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò
Tổng kết chung về giờ học. 
Về kể lại cho người thân nghe.
Hát
- 5 HS tạo thành 1 nhóm. Lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa cho nhau.
Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn truyện.
Cả lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
HS trả lời câu hỏi của các tranh 
Thực hành kể chuyện.
HS kể lại tồn bộ câu chuyện
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013
TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc chậm, rõ ràng các chỉ số giờ; ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cột, dịng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. trả lời được câu hỏi trong SGK.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn bản hướng dẫn đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Trực quan, giảng giải.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
b) Luyện đọc từng câu
Hướng dẫn phát âm các từ khó.
 c) Đọc từng đoạn
Yêu cầu đọc theo đoạn.
 d) Đọc trong nhóm
 e) Các nhóm thi đọc
 g) Đọc đồng thanh cả lớp
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu đọc bài.
Đây là lịch làm việc của ai?
Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày. 
Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường?
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi: Theo em thời gian biểu có cần thiết không? 
Về lập thời gian biểu của mình.
Hát
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Nối tiếp nhau đọc từng dòng .
Đọc nối tiếp . Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS đọc.
- HS thi đọc trong các nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc thầm.
-Trả lời câu hỏi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI.
 CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước, (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh(BT3).
II. CHUẨN BỊ:GV: Bảng phụ. Tranh minh họa bài tập 3.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Trực quan, thảo luận, giảng giải
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả mẫu.
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận và làm bài theo cặp. Gọi 2 HS lên làm bài.
Yêu cầu cả lớp nhận xét 
Kết luận .
Bài2 : Trái nghĩa với ngoan là gì?
Hãy đặt câu với từ hư.
Yêu cầu đọc cả 2 câu có tốt – xấu.
Yêu cầu học sinh đặt câu.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Treo tranh minh họa và hỏi: Những con vật này được nuôi ở đâu?
Yêu cầu HS tự làm bài.
Thu kết quả làm bài của HS: GV đọc từng số con vật, HS cả lớp đọc đồng thanh tên con vật đó.
4. Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết giờ học.
Xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Hát
- 2 HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai hoặc bổ sung thêm các từ trái nghĩa khác.
 - Đọc bài.
Là hư (bướng bỉnh)
Chú mèo rất hư.
Đọc bài.
- Làm bài vào Vở bài tập sau đó đọc bài làm trước lớp.
- Làm bài cá nhân.
Nêu tên con vật theo hiệu lệnh. 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đĩ và và xác định ngày nào đĩ là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu các ngày trong tháng
Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học.
Hỏi HS xem có biết đó là gì không ?
Lịch tháng nào ? Vì sao em biết ?
Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều gì ?
Yêu cầu HS đọc tên các cột.
Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ?
Ngày 01 tháng 11 vào thứ mấy ?
Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 01 tháng 11.
Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác.
Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm.
Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
GV kết luận về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng.
v Hoạt động 2: Luyện tập- :
Bài 1:
Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày trong tháng.
Gọi 1 HS đọc mẫu.
Yêu cầu HS nêu cách viết của ngày bảy tháng mười một.
Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau.
Bài 2:
Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học lên bảng.
Hỏi: Đây là lịch tháng mấy ?
Nêu Nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu vào lịch.
Hỏi: Sau ngày 1 là ngày mấy ?
Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu.
Yêu cầu HS nhận xét.
Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12.
Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời.
Sau khi HS trả lờ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_16_phung_thi_nghiem.doc
Giáo án liên quan