Giáo án lớp 2 - Tuần 25

I/MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

 - Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4). HS K-G trả lời được (CH3).

 2.Kĩ năng: HS thấy được cần phải đấu tranh để khắc phục thiên nhiên.

 3.Thái độ: Gio dục học sinh tinh thần đoàn kết chống lũ lụt.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 - Gio vin: Tranh minh họa SGK. Bảng ghi sẵn cc nội dung cần luyện đọc.

 - Học sinh: Sch Tiếng việt 2, Tập 2.

III/CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Phương pháp động no, trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn

IV/CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Viết đúng chữ hoa V (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Vượt (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); “Vượt suối băng rừng” (3 lần).
 2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa V sang chữ cái đứng liền sau.
 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, nắn nĩt giữ gìn vở sạch sẽ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Mẫu chữ V hoa. Bảng phụ: “Vượt suối băng rừng”.
 - Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra vở viết.
-Yêu cầu viết: U – Ư. 
-Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng.
-GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: H.dẫn viết chữ cái hoa. 
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV gắn chữ mẫu lên bảng.
-Chữ V cao mấy li? 
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ V và miêu tả: 
-GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
-HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
*Hoạt động 2: H.dẫn viết câu ứng dụng.
+Giới thiệu câu: Vượt suối băng rừng.
- Quan sát và nhận xét.
- Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V và ượt.
-HS viết bảng con.
*Viết: : V 
- GV nhận xét và uốn nắn.
*Hoạt động 3: Viết vở.
-GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
3.Củng cố-dặn dò:
-Chuẩn bị: Chữ hoa: X.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
 5’
 25’
 5’
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
- 5 li.
- 3 nét.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu.
- HS viết vào vở.
***************************************************************
 Ngày dạy: Thứ năm/06/03/2014 
Tiết 2 Mơn: TỐN
 BÀI 124: GIỜ, PHÚT. 
I/MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức: Biết 1 giờ cĩ 60 phút.
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
 - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
 2.Kĩ năng: 
 - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
 - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Mô hình đồng hồ. Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Sửa bài 4.
-GV nhận xét. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
- GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút”.
- GV viết: 1 giờ = 60 phút
- GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. 
- Hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?”
- GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút.
- Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ số 6 và nói: “Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi)
- GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.
- GV gọi HS lên bảng làm các công việc như nêu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh, chẳng hạn:
- “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút”.
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV xnét, sửa bài
Bài 2: 
-HS xem tranh, trả lời câu hỏi của bài toán. Ví dụ: “Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ thì ứng với đồng hồ C”.
Bài 3: HS làm vơ.û
- GV xnét, sửa bài.
3.Củng cố-dặn dị:
Trò chơi “ Đốn giờ ”.
Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.
- Nxét tiết học.
 5’
10’
15’
 5’
-2 HS lên bảng thực hiện.
- Bạn nhận xét. 
-HS lắng nghe.
-HS lặp lại.
-Đồng hồ đang chỉ 8 giờ.
-HS lặp lại.
-HS lặp lại.
-HS lên bảng làm theo hiệu lệnh của GV. Bạn nhận xét. 
-HS tự làm trên các mô hình đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút. 
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
-HS xem tranh và trả lời câu hỏi của bài toán.
-Bạn nhận xét.
-HS làm bài.
+ Mai ăn sáng 6 giờ 15 phút: Đồng hồ D.
+ Mai đến trường lúc 7giờ 15 phút: Đồng hồ B.
+ Mai tan học về lúc 11giờ 30 phút 
- HS nxét. 
- HS làm vở.
-Nhận xét sửa sai.
- HS thi đua đặt đúng kim đồng hồ. 
 ****************000****************
Tiết 4 Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI 25: TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO?
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về sơng biển (BT1, BT2).
 - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? ( BT3, BT4).
 2.Kĩ năng : Biết tìm từ ngữ về sơng biển, đặt và trả lời câu hỏi vì sao
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. 
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. 
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ :Từ ngữ về loài thú.
-Kiểm tra 4 HS.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: H.dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu của bài.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ.
Bài 2: Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào Vở bài tập.
- Đáp án: sông; suối; hồ
-Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài.
- GV nxét, sửa bài.
Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo từng câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố-dặn dị:
-Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
- Nhận xét tiết học.
 5’
25’
 5’
-2 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3 của tiết Luyện từ và câu tuần trước.
- Đọc yêu cầu.
-Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một số HS đưa ra kết quả bài làm: 
-HS tự làm bài sau đó phát biểu ý kiến. 
- HS nxét, sửa bài.
-Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
-HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-Thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS trình bày trước lớp.
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến trước.
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
-Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mị Nương…
****************000*****************
Tiết 5 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
 BÀI 50: BÉ NHÌN BIỂN.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: 
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 4 chữ. 
 - Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3a/b.
 2.Kĩ năng: Biết trình bày bài đúng và sạch, đẹp.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính nắn nĩt, cẩn thận.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Tranh ảnh các loài cá.
 - Học sinh : Vở chính tả, VBT, Bảng con. 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
-GV đọc: trùm, ngã, dỗ, ngủ.
-Yêu cầu hs viết bảng.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị 
*Ghi nhớ nội dung bài viết:
-GV đọc 3 khổ thơ đầu.
-Yêu cầu 2 hs đọc lại.
+Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
+Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
+Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
*Hoạt động 2 :
 a.Hướng dẫn viết từ khó:
-Nghỉ, trời, bãi giằng, gọng vó…
- Gv đọc lần 2.
- Hd tư thế ngồi viết.
 b.Viết chính tả:
- Gv đọc từng dòng cho HS viết.
- Gv đọc cho Hs dò bài.
-Soát lỗi. 
-Chấm bài.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gv treo tranh ảnh các loài cá và yêu cầu thảo luận nhóm ( Hai nhóm ).
Bài 3: ( Lựa chọn : a)
- Gv nhận xét cho điểm.
3.Củng cố-dặn dò: 
-Về nhà làm bài tập, viết lại các từ còn mắc lỗi.Chuẩn bị bài sau: Vì sao cá không biết nói?
- Nhận xét tiết học.
 5’
5’
10’
10’
 5’
-2 HS viết bài trên bảng lớp.
-HS dưới lớp viết bảng con và nhận xét bài của bạn trên bảng.
-2 HS đọc lại bài.
-Biển rất to lớn ; có những hành động giống như một con người
-Có 4 tiếng.
-Nên bắt đầu viết từ ô thứ 2. 
-HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
-HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.
-HS viết bài.
-Hs dò bà.
-HS sửa lỗi.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng viết tên từng loài cá dưới tranh.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Hai Hs chỉ tranh đọc lại kết quả. 
 -Lớp làm vào vở BT.
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài từng cá nhân lên bảng viết, nhận xét chốt lời giải đúng.
- Chú – trường – chân.
 **********************************************************
 Ngày dạy: Thứ sáu/07/03/2014 
Tiết 2 Mơn: TẬP LÀM VĂN
 BÀI 25: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRẢ LỜI CÂU HỎI. 
I/MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thơng thường (BT1, BT2).
 2.Kĩ năng: Quan sát tranh về cảnh biển, trả 

File đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc