Giáo án lớp 2 - Tuần 15

I/ MỤC TIÊU :

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bứoc đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: sự quan tâm, lo lắngcho nhau, nhừong nhịn nhau của hai anh em. ( trả lời đựoc các câu hỏi trong SGK)

 * Cc KNS cơ bản được gio dục:

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

- Thể hiện sự cảm thơng.

 *Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

 - Động não.

 - Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Bé Hoa”
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng tình cảm nhẹ nhàng. Bức thư đọc như lời trò chuyện tâm tình.
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu)
-Luyện đọc từ khó : Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót, ngoan, đưa võng.
Đọc từng đoạn :
Hướng dẫn luyện đọc câu :
-Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
-Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Bây giờ ………………… ru em ngủ.
-Đêm nay ………………… từng nét chữ.
-Bố ạ! …………………… bố nhé.
Đọc trong nhóm .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
-Em biết những gì về gia đình Hoa? Gia đình Hoa có 4 người : Bố Hoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa và em Nụ mới sinh ra.
-Em Nụ có những nét gì đáng yêu ? -Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy.
-Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé ? -Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em ngủ.
-Hoa đã làm gì giúp mẹ ? -Ru em ngủ và trông em giúp mẹ.
-Hoa thường làm gì để ru em ? -Hát.
-Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì ? -Hoa kể em Nụ rất ngoan, Hoa hát hết các bài hát ru em và mong bố về để bố dạy thêm nhiều bài hát nữa.
-Theo em Hoa đáng yêu ở chỗ nào ? -Còn bé mà biết giúp mẹ và rất yêu em bé.
-Nhận xét.
4.Củng cố : Bé Hoa ngoan như thế nào? -Biết giúp mẹ và yêu em bé.
-Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học bài.
Hát 
-3 em đọc và TLCH.
HS trả lời
HS nhắc lại
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS luyện đọc các từ ngữ: 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét.
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm
-Đồng thanh.
-Đọc thầm. 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
-2 em đọc bài.
HS trả lời
-HS kể ra.
-Tập đọc lại bài và phải biết giúp đỡ bố mẹ.
Môn: Toán.
ĐƯỜNG THẲNG
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận dạng được gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
Bài 1
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thước thẳng.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định
2.Bài cũ :
-Ghi : 100 – 6 100 – 52 100 – x = 48
-Nêu cách đặt tính và tính, tìm x.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Đường thẳng và ba điểm thẳng hàng.
Mục tiêu : Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được ba điểm thẳng hàng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút), biết ghi tên các đường thẳng.
A/ Giới thiệu đường thẳng AB.
-GV chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
-Em vừa vẽ được hình gì ? -Vẽ đoạn thẳng AB
-GV : Để vẽ được đoạn thẳng AB trước hết ta chấm 2 điểm A và B, dùng bút và thước thẳng nối điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng AB.
-Viết bảng : Đoạn thẳng AB.
-GV : lưu y ùNgười ta thường kí hiệu tên điểm bằng chữ cái in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ cái in hoa như AB.
-GV hướng dẫn học sinh nhận biết ban đầu về đoạn thẳng : Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là đường thẳng AB.
B/ Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
-GV chấm 3 điểm A,B,C trên bảng (chú ý điểm C sao cho cùng nằm trên đường AB).
-GV nêu : Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng.
-GV chấm một điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ, em có nhận xét gì ? ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng nào, nên ba điểm A,B,D không thẳng hàng.
-Tại sao ? -Vì ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng.
Hoạt dộng 2 : Luyện tập.
Mục tiêu : Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự vẽ vào vở.
Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
-Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào ? -Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
-GV hướng dẫn HS dùng thước để kiểm tra.
A/ 3 điểm O,M,N thẳng hàng.
 3 điểm O,P,Q thẳng hàng.
B/ 3 điểm B,O,D thẳng hàng.
 3 điểm A,O,C thẳng hàng.
-Nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố : Vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.
Hát 
-3 em lên bảng làm.
-Bảng con.
-Đường thẳng.
-1 em lên bảng thực hiện.
. Lớp vẽ nháp.
-Vài em nhắc lại.
-1 em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại
-Theo dõi.
- Vài em nhắc lại 
-HS nêu nhận xét : 
-Tự vẽ, đặt tên.
HS trả lời
-HS làm bài.
-HS dùng thước để kiểm tra.
-1 em thực hiện.
-Học bài, làm thêm bài tập. 
-Học cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng.
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
 Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* Các KNS cơ bản đượcgiáo dục:
- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng.
 - Thảo luận nhĩm.
- Đợng não.
II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : 
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1, Ổn định
2.Bài cũ : -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 1.
-Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào 
–Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 2.
Hoạt động 1 : Đóng vai xử lý tình huống..
-Tình huống 1 : Nhóm 1.
Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
+ Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường
-Tình huống 2 : Nhóm 2.
-Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
+ Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát.
-Tình huống 3 : Nhóm 3.
+ Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường.
+ Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường.
-Tình huống 4 :Nhóm 4.
+Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiều nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây.
+ Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp
-Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp?
Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
-Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không.
-Kết luận (SGV/ tr 53)
Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
-GV nêu luật chơi (SGV/tr 53) Mỗi em bốc 1 phiếu ngẫu nhiên, mỗi phiếu là 1 câu hỏi.Sau khi bốc phiếu, mỗi bạn đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc.
-Nhận xét, đánh giá.
-Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh, để các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.Trường em em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
-LUYỆN TẬP. Nhận xét.
4.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
Hát 
HS trả lời
-
HS nhắc lại
-Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lý tình huống.
.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ(làm được, chưa làm được) giải thích vì sao.
-Quan sát.
-Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
-Quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Đại diện 1 em phát biểu.(2-3 em nhắc lại).
10 em tham gia chơi. 
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại
-Cả lớp làm bài.
-1 em nêu.
Đọc nội dung.
-1 em trả lời.
Học bài.
Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013
Chính tả (nghe viết)
BÉ HOA
PHÂN BIỆT AI/ AY, S/X, ÂT/ ÂC
I/ MỤC TIÊU :
 - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
- Làm được BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Bé Hoa”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định
2.Bài cũ : -Hai anh em.
Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . bác sĩ, sáo, sáo sậu, sếu, xấu.
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Bé Hoa
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Ngh

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc
Giáo án liên quan