Giáo án lớp 2 - Tuần 24
I.MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn bới C Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đ khơn kho thốt nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn ( trả lời được CH1,2,3,5 )
HS kh, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2)
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Ra quyết định.
- Ứng phó với căng thẳng.
- Tư duy sáng tạo.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhĩm.
- Trình by ý kiến c nhn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Hát Hs lặp lại tựa bài - HS trả lời HS trả lời HS theo dõi HS viết vào bảng con HS viết chữ U, Ư hai đến ba lần 1 HS nêu cụm từ ứng dụng HS trả lời HS trả lời HS víết bảng con chữ ươm 2 lần HS viết vào vở HS thi viết Tập đọc VOI NHÀ I.MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Voi rửng được nuơi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc cĩ ích cho con người ( trả lời được các CH trong SGK ) * Các kỹ năng cơ bản được giáo dục: - Ra quyết định. - Ứng phĩ với căng thẳng. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bài dạy, tranh minh hoạ SGK HS: xem bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: gấu trắng là chúa tò mò - Gọi 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng và treo tranh * luyện đọc * GV đọc mẫu 1 lần (như mục tiêu), nhấn giọng ở một số từ gợi tả,gợi cảm ập xuống, khựng lại, không nhích ………………… - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ a) Đọc từng dòng - Đọc từ khó : voi rừng, nhúc nhích, vục, vũng lầy, vội vã ……………. b) Đọc từng đoạn trước lớp + Đoạn 1 : từ đầu ………………….. qua đêm + Đoạn 2 : gần ságn ………………… phải tắm thôi + Đoạn 3 : phần còn lại Chú ý các câu : Nhưng kìa / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy // lôi xong/ nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thữgn đi theo hướng bản Tun // - Yêu cầu HS đọc chú giải c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm: * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Câu 1: Vì sao mọi người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? Vì xe bị sa xuống lầy, không đi được Câu 2: Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe? Mọi người voi đập tan xe. Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn voi – Cần ngăn lại Câu 3 : Con voi đã giúp họ thế nào ? Voi quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình, lôi mạnh chiếc xe qua khỏi vũng lầy. * Luyện đọc lại - GV HD HS thi đọc truyện - Nhận xét 4. Củng cố: - GV cho HS xem một số tranh về cảnh voi đang làm việc giúp mọi người - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học. 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi SGK HS lặp lại tựa bài HS lắng nghe HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 1 em đọc chú giải (SGK) HS trả lời HS trả lời HS chú ý xem @? Toán MỘT PHẦN TƯ I.MỤC TIÊU: - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần tư ” biết đọc, viết 1/4. - Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. Bài 1 Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: các tấm bìa hình vuông, hình tròn, tam giác đều HS: Hộp đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại bảng chia 4 - GV ghi bảng 36 : 4 = 9 16 : 4 = 4 20 : 4 = 5 - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp. * Giới thiệu “ Một phần tư” (1/4) - GV treo hình vuông lên bảng. Hỏi + Hình vuông được chia mấy phần bằng nhau? Được chia 4 phần đều nhau GV nói : trong đó có 1 phần được tô màu. + Vậy ta đã tô được một phần mấy của hình vuông? Ta đã tô một phần bốn hay còn gọi là một phần tư GV ghi bảng 1/4 và đọc : một phần tư GV yêu cầu HS lặp lại GV HD HS cách viết ¼ đọc là : một phần tư * Kết luận: chia hình vuông thành bốn phần bằng nhau, lấy đi 1 phần ta được ¼ hình vuông * Thực hành Bài 1: HS quan sát và trả lời Đã tô màu ¼ hình nào? Đã tô hình A, B,C Bài 2: Giảm tải Bài 3: quan sát và trả lời Hình a) có ¼ số con thỏ được khoanh tròn 4. Củng cố: Hơm nay học bài gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau 2 HS đọc lại bảng chia 4 HS lặp lại tựa bài. HS quan sát hình vuông và nhận xét HS trả lời HS trả lời Nhiều em lặp lại Viết ¼ Đọc một phần tư Nhiều em lặp lại kết lụân HS trả lời HS trả lời Đạo đức LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nĩi năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. * Các kỹ năng cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Thảo luận nhĩm. - Động não. - Đĩng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : bài dạy, phiếu thảo luận HS : làm theo yêu cầu của GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm suy nghĩ, xây dựng kịch bản và đóng lại các tình huống sau. + Gọi điên hỏi thăm sức khỏe của một bạn cùng lớp bị ốm + Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em + Em gọi nhầm đến nhà ngừơi khác. * Kết luận: trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự. b) Hoạt động 2: xử lí tình huống - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận để xử lí tình huống sau. + Có điện thoại của bố nhưng bố không có nhà? + Lễ phép nói với người gọi đến là bố không có nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết có thể thông báo giờ bố về + Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận? + Nói rõ với khách của mẹ là mẹ đang bận xin bác chờ. Cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại + Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.? + Nhận điện thoại, nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình. Hẹn với người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện * Kết luận: trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. 5. dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống. Nhận xét đánh giá các xử lí tình huống xemđã lịch sự chưa, nếu chưa thì xây dựng cách xử lí cho phù hợp. Nhiều Hs lặp lại Thảo luận tìm cách xử lí Nhiều Hs lặp lại Thứ năm, ngày 20/02/2014 Chính tả VOI NHÀ I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn bài dúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT(2) a/b,. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài dạy, bút dạ .. - HS: dụng cụ môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc cho 3 em viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con 6 tiếng có âm s/ x ; ut/uc - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp * HD HS viết chính tả a) HD HS chuẩn bị - GV đọc mẫu 1 lần - GV hỏi: câu nào trong bài CT có dấu gạch ngang đầu dòng? Chấm than? “ Nó đập tan xe mất” – có dấu gạch ngang đầu dòng . Câu “phải bắn thôi” có dấu chấm than - GV cho HS viết chữ khó vào bảng con: huơ, quặp * GV đọc – nhắc nhở 1 số yêu cầu khi viết * Chấm chữa bài * HD làm BT Bài tập 2: (lựa chọn) GV chọn GV dán bảng 2, 3 tờ phiếu, bút dạ mời đại diện các nhóm đọc kết quả GV nhận xét chốt lời giải 2b) Aâm Đầu Vần l r s th nh Ut Lụt Lút (sâu lút đầu) Rút, rụt (rụt tay) Sút Sụt (sụt lở) Thụt (thụt đầu hàng) Nhụt, nhúc.. (món ăn từ sơ mít) Uc Lúc Lục lọi Rức (đầu) Rục (chín rục) Súc (súc miệng) Thúc thục (thục tay vào) Nhục 4. Củng cố - Hôm nay các em học bài gì? - GV cho HS viết lại một số tiếng, từ còn sai nhiều. - GV nhận xét 5. dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về tập viết lại những chữ sai Hát 1 HS đọc , 3 em viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con HS lặp lại tựa bài HS đọc lại HS trả lời HS viết từ khó : HS làm vào VBT 3, 4 nhóm HS thi làm – lớp nhận xét – bổ sung HS trả lời. HS viết vào bảng con Luỵên từ và câu TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ DẤU CHẤM - DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: Nắm được một số` từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật BT 1, 2. Biết đặc dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ viết BT2, bút dạ HS: VBT, làm theo yêu cầu GV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Ổn định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 cặp hỏi – đáp HS 1 : Thú dữ, nguy hiểm HS 2 : nói tên các con vật HS 1 : cho biết đó là con thú dữ nguy hiểm hay không nguy hiểm ? - 1 cặp HS làm BT3. HS 1 nói câu, HS 2 đặt câu tương ứng - Nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu : GV ghi tựa bài lên bảng * HD làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu 1 em đoc yêu cầu BT1 - GV tổ chức trò chơi: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm magn tên 1 con vật – GV gọi tên con vật nào. HS nhóm
File đính kèm:
- Tuần 24.doc