Giáo án lớp 2 - Tuần 24
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có 1 phép tính chia (trong bảng chia 3)
- Làm được BT 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
Chuẩn bị một số bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
thành ngữ có tên các con vật. *Ví dụ : Chậm như rùa. Chậm như sên. Hót như khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn như chấu cắn. Nhát như cáy. Khỏe như trâu. Ngu như bò. Hiền như nai... - Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. *Bài tập 3: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi học sinh đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài. - Gọi học sinh đọc lại bài vừa làm. - Khi nào phải dùng dấu chấm? - Giáo viên chấm 1 số bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về học bài và hoàn thành tiếp bài tập . - 2 em thực hành hỏi - đáp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc . - Học sinh quan sát tranh. *Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 3 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào vở bài tập . - 1 em đọc đề bài. *Bài tập 2 yêu cầu tìm con vật tương ứng với đặc điểm được đưa ra. - Từng cặp làm bài tập. - Mỗi học sinh đọc 1 câu - Hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp đọc . - Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. *Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. - HS đọc. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - 2, 3 HS đọc lại bài của mình. *Khi viết hết câu ta phải ghi dấu chấm. *********************************************** Toán Tiết 118: MỘT PHẦN TƯ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 1/4. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : Các hình vuông , hình tròn , hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 12 : 4 ... 6 : 2 28 : 4 ... 2 x 3 4 x 2 ... 32 : 4 - Gọi học sinh đọc bảng chia 4. - Giáo viên sửa bài và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Giới thiệu “ Một phần tư ” - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vuông như trong phần bài học của sách giáo khoa, sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra làm bốn phần bằng nhau và giới thiệu: “ Có một hình vuông, chia làm 4 phần bằng nhau, lấy 1 phần, được 1 phần tư hình vuông” - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác để học sinh rút ra kết luận - Trong toán học, để thể hiện một phần tư hình vuông , một phần tư hình tròn, một phần tư hình tam giác, người ta dùng số “ Một phần tư ” , viết là: 1 4 b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. *Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề bài tập 1 . - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến . - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . *Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và tự làm bài . - Vì sao em biết hình A đã khoanh vào một phần tư số con thỏ ? - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhận biết “Một phần tư” tương tự như trò chơi nhận biết “ Một phần hai” ở tiết 105 . - Tuyên dương nhóm thắng cuộc và tổng kết giờ học. - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . - 2 em lên bảng làm bài. - Lớp làm vào bảng con. - Học sinh đọc bảng chia 4. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh theo dõi thao tác của giáo viên, phân tích bài toán và trả lời: Được một phần tư hình vuông. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Học sinh viết vào bảng con, 2 em lên bảng viết. - 1 học sinh đọc đề . - Học sinh tự làm bài và phát biểu ý kiến . *Hình nào đã khoanh vào một phần ba số con thỏ? - HS quan sát và tự làm bài. *Vì hình A có tất cả 8 con thỏ , chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con thỏ , hình A có 2 con thỏ được khoanh . ********************************************* Chính tả Tiết 47: QUẢ TIM KHỈ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôI có lời nhân vật. - Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng viết: + Le te, long lanh, nồng nàn, lo lắng. +lướt, lược, trượt, phước. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả *Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép . - Giáo viên hỏi: +Đoạn văn có những nhân vật nào? +Vì sao cá Sấu lại khóc? +Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào? *Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ đầu đoạn văn ta viết như thế nào ? - Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa ? - Hãy đọc lời của Khỉ. - Hãy đọc lời của Cá Sấu. - Những câu đó được đặt sau dấu gì? *Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng c, nh , ngh... - Yêu cầu học sinh viết những từ : Cá Sấu, nghe, những, hoa quả... - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. *Viết bài: - Giáo viên đọc lần lượt từng câu cho HS viết bài vào vở. *Soát lỗi: - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. *Chấm bài: - Thu và chấm 1 số bài , nhận xét tuyên dương b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập . *Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em viết đẹp. - Hướng dẫn về nhà làm tiếp bài tập 3 vào vở. - 3 em lên bảng viết. - Lớp viết vào bảng con . - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 học sinh đọc. - Học sinh trả lời . *Khỉ và Cá Sấu. *Vì chẳng có ai chơi với nó. *Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn. *Đoạn văn có 6 câu. *Viết lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu . *Cá Sấu, Khỉ viết hoa vì tên riêng. *Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì những chữ đầu dòng. *Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc? *Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. *Đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. - Tìm và nêu các từ khó . - 2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài theo yêu cầu. - Học sinh soát lỗi. - 1 em nêu yêu cầu: Điền s hoặc x vào chỗ trống. - 2 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh nhận xét bài bạn và chữa lại nếu sai . Thứ năm ngày … tháng 2 năm 2010 Tập viết Tiết 24: CHỮ HOA: U, Ư I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – U hoặc Ư), chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ hoa U, Ư đặt trong khung chữ mẫu, có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ. - Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Ươm cây gây rừng. - Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh viết chữ T và chữ Thẳng, cụm từ ứng dụng Thẳng như ruột ngựa . - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ U ,Ư hoa . *Quan sát, nhận xét: - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ U. - Yêu cầu học sinh quan sát chữ U và hỏi : +Chữ U hoa cao mấy li ? +Gồm mấy nét là những nét nào ? +Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào? +Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu? +Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét móc ngược phải? - Giáo viên giảng lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ. - Yêu cầu học sinh so sánh chữ U hoa và chữ Ư? *Viết bảng - Yêu cầu học sinh luyện viết chữ U, Ư trong không trung, sau đó viết vào bảng con . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ *Giới thiệu cụm từ: - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng . - Giảng: Ươm cây gây rừng là công việc mà tất cả mọi người cần tham gia để bảo vệ môi trường, chống hạn hán và lũ lụt. *Quan sát và nhận xét: - Giáo viên hỏi: +Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ? +Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ U ,Ư hoa và cao mấy li ? +Các chữ còn lại cao mấy li ? +Khi viết chữ Ươm ta viết nét nối giữa chữ Ư và ơ như thế nào? +Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? *Viết bảng: - Yêu cầu học sinh viết chữ: Ươm vào bảng con. - Giáo viên nhận xét, uốn nắn . c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Yêu cầu học sinh viết vào vở theo y/c. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. - Thu và chấm 10 bài . 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về hoàn thành nốt bài trong vở . - 2 HS lên bảng lên bảng viết. - Lớp viết vở nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS q/sát chữ mẫu và trả lời. *Cao 5 li . *Gồm 2 nét la nét móc hai đầu và nét móc ngược phải.. *Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên đường kẻ dọc 6 và nằm giữa đường kẻ dọc 2 và 3 . *Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2, giữa đường kẻ dọc 2 và 3 . *Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của đường kẻ 6 và đường kẻ ngang 5. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2. - Học sinh quan sát và ghi nhớ. *Chữ Ư hoa chỉ khác chữ U hoa ở nét râu nhỏ trên đầu nét 2. - Viết vào bảng con, 2 em lên bảng viết. - Đọc cụm từ: Ươm cây gây rừng . - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Quan sát và trả lời . +Cụm từ có 4 chữ : Ươm, cây, gây,rừng. *Chữ g , y cao 2 li rưỡi. *Các chữ còn lại cao 1 li . *Từ điểm cuối của chữ Ư rê bút lên điểm đầu của chữ ơ và viết chữ ơ. *Dấu huyền đặt trên chữ Ư. - Viết vào bảng con, 2 em lên bảng viết. - Học sinh viết theo yêu cầu ***************************************************** Toán Tiết 119: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc lòng bảng chia 4 . - Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 4) - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. - Làm được BT 1, 2, 3, 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Chuẩn bị một số bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đưa một số hình kẻ 1 , 1 và 1 để 2 3 4 học sinh quan sát và nêu kết quả với những hình đã lấy đi 1 4 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Luyện t
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 2 TUAN 24CKTKNKNS.doc