Giáo án lớp 2 - Tuần 22

I/ Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : là, cuống quýt, nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình, nghĩ kế, buồn bã, quẳng, vùng chạy, biến mất,.

 - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện

- Hiểu nghĩa các từ như : Ngẫm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời,.

 - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng xem thường người khác.(HS K, G trả lời câu hỏi 4)

GDKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với căng thẳng. (Sử dụng PP thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi).

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK

 Bảng lớp viết các câ

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nội dung tranh
KL: Nêu đáp lại lời xin lỗi với thái độ thông cảm, bỏ qua cho bạn.......
Bài 2: Cho HS yêu cầu bài tập
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét và kết luận nhóm có lời đáp hay.
HĐ 3 Luyện viết
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn học sinh làm vào vở
- Chấm nhanh 10 bài 
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh 
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại ND các bài đã làm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát và nêu ND bức tranh 
- HS phát biểu ý kiến 
- HS nói: -Tớ xin lỗi cậu
 -Không sao đâu
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Chia 6 nhóm thảo luận các tình huống trong sách giáo khoa
N1, 2 - Tình huống 1
N3, 4 - Tình huống 2
N5, 6 - Tình huống 3
- Đại diện các nhóm lên báo cáo bằng cách đóng vai
a) - Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút.
 - Xin mời, bạn cứ đi trước đi
b).................
- Một em nêu
- Học sinh làm vào vở
-Thứ tự các câu là b, a, d, c
Toán
BẢNG CHIA 2
I/ Mục tiêu:
 - Lập được bảng chia 2.
 - Nhớ được bảng chia 2.
 - Biết giải bài toán bằng 1 phép chia( trong bảng chia 2).
 - Làm các bài tập trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh lên bảng viết phép chia từ phép nhân
2 x 7 = 14 5 x 6 = 30
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng.
HĐ2: Lập bảng chia 2
- GV treo hình vẽ SGK
+ Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn
+ Có 4 tấm bìa thì có bao nhiêu chấm tròn. Từ phép nhân 2 x 4 = 8 viết phép chia.
- Dựa vào bảng nhân 2, hãy lập bảng chia 2.
- Cho học sinh nêu
+ Tìm điểm chung của các phép chia trong bảng chia 2
- Nhận xét kết quả phép chia
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng chia
HĐ 3Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS nối tiếp nhau nêu miệng
- Giáo viên nhận xét
Bài 2: Cho học sinh nêu đề
- Giáo viên hỏi và tóm tắt bài toán
 2 bạn : 12 viên kẹo
 1 bạn : ? viên kẹo
- Thu chấm nhanh 10 bạn
Bài 3: Trò chơi: Thi nối nhanh nối đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 2
- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà học thuộc bảng chia 2.
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Có 2 chấm tròn
- Có 8 vì 2 x 4 = 8
- Học sinh viết bảng con 8 : 2 = 4 ; 
8 : 4 = 2
-TL theo bàn lập bảng chia 2 từ bảng nhân 2
- Đại diện HS nêu bảng chia đã lập 
- Đều có dạng 1 số chia cho 2
- Các kết quả lần lượt là: 1, 2........10
- Học sinh đọc đồng thanh
- Đọc cá nhân 
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh nêu:
 6 : 2 = 2 : 2 = 20 : 2 =
 4 : 2 = 8 : 2 = 14 : 2 =
 10 : 2 = 12 : 2 = 18 : 2 = 
- Một vài em đọc đề
- HS giải vào vở, 1 em làm bảng lớp
 Mỗi bạn có số kẹo là:
 12 : 2 = 6 (viên)
 Đáp số: 6 viên 
- Nêu yêu cầu của bài, tích cực tham gia vào trò chơi
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2b, 3a.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu
- Đọc thong thả từng câu ngắn
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh dò bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : -Thu và chấm điểm, nhận xét từ 10 – 15 bài.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Về làm bài phần 2a, 3b (tr.20 CCKTKN)
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nghe, viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu : 
- Học sinh làm vào bảng vở.
Thứ 5 ngày 31 tháng 1 năm 2013
Toán
MỘT PHẦN HAI
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) ‘’Một phần hai”, biết đọc , viết ½.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- Làm các bài tập trong sgk.
 II/ Đồ dùng dạy học – Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều (như sgk).
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra 2 hs: (> < =) 4 : 2 .... 6 : 2 ; 16 : 2 ... 2 x 4
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
 HĐ2 Giới thiệu 1/2
- Cho HS quan sát hình vuông 
 + Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy 1 phần, được 1/2hình vuông
(GV cắt đôi hv theo các chiều: ngang, dọc, chéo.)
* Chú ý : Nếu chia không bằng nhau, không gọi là 
- Một phần hai viết là: 
- HD cách viết : 
* Một phần hai còn gọi là một nửa. 
HĐ3 Luyện tập -Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh thảo luận theo bàn
- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu nội dung bài đã học
- Nhận xét tiết học 
- Theo dõi
- Theo dõi và phân tích khi giáo viên hỏi
- Nhắc lại: Còn lại 1/2 hình vuông
- Đọc và viết: 
- Một em nêu yêu cầu
- HS thảo luận nói và chỉ cho nhau biết đã tô màu hình nào?
- Các hình đã được tô màu là:
- Hình A một nửa hình vuông. Hình C một nửa hình tam giác. Hình D một nửa hình tròn
HĐNGLL:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM TRONG NGÀY TẾT
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I- Yêu cầu giáo dục: 
- Giáo dục các em hiểu biết về truyền thống ngày tết cổ truyền của dân tộc
- HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình 
II- Nội dung và hình thức:
- Tuyên truyền và nhắc nhở các em một số công việc cần làm trong ngày Tết 
- Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình
III- Chuẩn bị:
- Nội dung: Một số công việc trong ngày Tết
IV- Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh: “ Những công việc cần làm trong ngày Tết ”
- GV phổ biến nội dung
- GV giới thiệu cho HS biết về ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
- Hướng dẫn một số công việc trong ngày tết ở gia đình
- GV cho HS thảo luận nhóm về: “ Những điều cần làm trong ngày Tết”
- Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại:
+ Phụ Cha mẹ quét dọn và trang trí nhà cửa cho sạch đẹp
+ Đi chúc tết Ông, Bà, Cô, Dì, Chú, Bác, Anh, Chị và Cha Mẹ mình
+ Phụ giúp mẹ công việc nấu ăn và dọn cúng 
+ Biết chào hỏi lễ phép với khách đến nhà chúc Tết
+ Chăm sóc và vui chơi với em mình khi Cha mẹ bận công việc
+ Quây quần bên Ông, Bà và mời Ông Bà kể chuyện cổ tích 
* HĐ 2: 
- Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số 
+ Tập họp vòng tròn: 
- Hát bài: Tay thơm tay ngoan
- Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương
- Hát bài: Nhanh bước nhanh nhi đồng
- Cho từng em báo cáo những việc cần làm trong ngày Tết và học tập tuần qua
- Phụ trách Sao nhận xét - tuyên dương
+ Kể cho HS nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh dầy ”
- GV nhận xét tuyên dương
- GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò
- Quan sát, lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng trình bày
- Sao trưởng điều khiển 
- HS thực hiện 
- HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ trong ngày Tết và học tập
- HS nghe và trả lời
- Trả lời và thực hiện ở nhà
BUỔI CHIỀU
TN&XH
Tiết 22: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)
I. Mục tiêu
 - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi Học sinh ở.
 - Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
BVMT: Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiên giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin, quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thục hiện công việc.
- Quan sát hiện trường/ tranh ảnh. Thảo luận nhóm. Viết tích cực.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. Vở BT.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số nghề nghiệp ở đia phương em đang sinh sống
Nhận xét, bổ sung thêm cho hs
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
* Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố 
- Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
- Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì?
- GV kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
v Hoạt động 2: Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ 
- Yêu cầu: Chia nhóm 4HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ.
2. Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.
- GV nhận xét, bổ sung về ý kiến của các nhóm.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?
Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì?
- GV phổ biến cách chơi: 
Tùy thuộc vào thời gian còn lại, GV cho chơi nhiều hay ít lượt.
Lượt 1: gồm 1 HS. GV gắn tên một ngành nghề bất kì sau lưng HS đó. HS dưới lớp nói 3 câu mô tả đặc điểm, công việc phải làm nghề đó. Sau 3 câu gợi ý, HS trên bảng phải nói được đó là ngà

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.sáng.doc