Giáo án lớp 2 - Tuần 20 năm 2012 - 2013

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng toàn bàị Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài

 - Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).

 * HS khá, giỏi: Trả lời được CH 5

 - Ham thích học môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 20 năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ 
 ˜	˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
……………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
TOÁN:
BẢNG NHÂN 4
I. MỤC TIÊU:
Lập bảng nhân 4.
Nhớ được bảng nhân 4.
Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
Biết đếm thêm 4.
Làm được các BT: 1, 2, 3
 - Ham thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn hoặc 4 hình tam giác, 4 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
HS: Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4 
5 + 5 + 5 + 5
Nhận xét và cho điểm HS.
HS khác lên bảng đọc TL bảng nhân 3.
2. Bài mới:
- Giới thiệu:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4
Cho HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bàn
Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?
Bốn được lấy mấy lần?
4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4x1= 4 Cho HS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn
Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. 
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho HS tự học thuộc lòng bảng nhân nàỵ
Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
* Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhaụ
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Số đầu tiên trong dãy số này là số nàỏ
Tiếp sau số 4 là số nàỏ
4 cộng thêm mấy thì bằng 8?
Tiếp sau số 8 là số nàỏ
…………
- Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?
- HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
3. Củng cố – Dặn dò:
HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học.
Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc bảng nhân 4.
Chuẩn bị: Luyện tập.
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp:
	4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
	5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
Nghe giới thiệụ
- HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bàn
- Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 chấm tròn.
- bốn chấm tròn được lấy 1 lần.
4 được lấy 1 lần
HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.
HS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn
Quan sát thao tác của GV và trả lời
Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4.
- HS học thuộc lòng bảng nhân 4
Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
4 x 2 = 8 4 x 1 = 4
4 x 4 = 16 4 x 3 = 12
4 x 6 = 24 4 x 5 = 20
HS đọc
HS làm bài:
- Tóm tắt: 1 xe: 4 bánh xe
 5 xe: ? bánh xe
Giải
5 xe ô tô có số bánh xe là: 
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đáp số: 20 bánh xe
Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Số đầu tiên trong dãy số này là số 4.
Tiếp theo 4 là số 8.
4 cộng thêm 4 bằng 8.
Tiếp theo 8 là số 12.
…………….
Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 4 đơn vị.
Làm bài tập.
(4, 8, 12, 16, 20 , 24, 28, 32, 36, 40).
Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầụ
………………………………………………………………………..
TẬP ĐỌC:
MÙA XUÂN ĐẾN
I. MỤC TIÊU:
Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b)
- HS khá, giỏi trả lời được đầy đủ CH3 và nêu được nội dung của bài
* THGDBVMT: Giúp HS cảm nhận được: MX đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, Hs có ý thức về BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
	- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Ông Mạnh thắng Thần Gió
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài 
GV nhận xét.
2. Bài mới:
- .Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Ÿ Luyện đọc câu
HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HS đọc các từ nàỵ 
Ÿ Luyện đọc đoạn trước lớp.
GV nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia
thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng quạ
+ Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.
Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên.
.
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Tổ chức cho các nhóm thi đọc 
Nhận xét, cho điểm.
* Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu lại bài lần 2.
- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
- Còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữả
- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? 
- Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào
* THGDBVMT: MX đến làm cho cả bầu trời và mọi vật như thế nào?
- Qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi: 
- Chuẩn bị: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng 
2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bàị
Theo dõi GV đọc mẫụ 
1 HS khá đọc mẫu lần 2.
- HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài
- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Đọc phần chú giải trong sgk.
- HS nêu cách ngắt giọng, HS khác nhận xét và rút ra cách ngắt đúng.
Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảỵ//
Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới
- HS đọc đoạn trong nhóm
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bàị
- Cả lớp đọc đồng thanh 
Lớp theo dõi và đọc thầm .
Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến.
Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về…
HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi
- Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.
- Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
- HS trả lời
- Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài saụ
………………………………………………………………………..
MĨ THUẬT:
( GV chuyên trách dạy)
………………………………………………………………………..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO?
 DẤU CHẤM VÀ DẤU CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2).
Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)
Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ viết sẵn BT 3. BT 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màụ
HS: SGK. Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Từ ngữ về các mùạ Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nàỏ
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới 
a .Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
* Hoạt động 1: chọn từ thích hợp trong ngoặc để chỉ thời tiết
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầụ 
Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS.
GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.
Gọi HS nhận xét và chữa bài:
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
ấm áp
giá lạnh
mưa phùn gió baác
se se lạnh
oi nồng
nóng bức
Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.
 Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để làm bài
- HS nêu kết quả làm bài. Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay thế từ.
Nhận xét và cho điểm HS.
*Hoạt động 2: Điền dấu câu, dấu chấm than
 Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầụ
Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét và chữa bài
Khi nào ta dùng dấu chấm? 
Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào
Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm.
3. Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi: 
- GV nêu luật chơi: Khi GV nói 1 câu 
VD: - Mùa xuân đẹp quá! 
 - Hôm nay, tôi được đi chơị
Tổng kết trò chơị
Về nhà làm BT và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học.
Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc.
 Nhận xét tiết học
2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nàỏ”
- HS đọc yêu cầu
HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2, tập haị
HS đọc 
HS đọc yêu cầụ
HS đọc từng cụm từ.
HS làm việc theo cặp.
Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Đáp án:
b) bao giờ, lúc nào, tháng mấỵ
c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấỵ
d) bao giờ, lúc nào, tháng mấỵ
HS đọc yêu cầụ
2 HS lên bảng, lớp làm vào Vở Bài tập.
Đặt ở cuối câu kể.
- Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc.
- Các nhóm phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì. Nhóm nào có tín hiệu nói trước và nói đúng được 10 điểm. Nói sai bị trừ 5 điểm.
Dấu chấm cảm.
Dấu chấm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
CHÍNH TẢ (Nghe viết):
MƯA BÓNG MÂY
I. MỤC TIÊU:
Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bàị
Làm được bài tập 2 a.
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gió
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu:
Cho hs Qsát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
*Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
*Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

File đính kèm:

  • docTuan 20 lop 2 Ngan.doc