Giáo án lớp 2 - Tuần 15 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
I. Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
II. Đồ dùng học tập: VBT
III. Các hoạt động dạy, học
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (37p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên làm bài 3 / 71 - hs lên bảnglàm bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tìm số trừ. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán để có phép tính 10 – x = 6 - Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép trừ. - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? - Giáo viên ghi lên bảng: 10 – x = 6 x = 10 – 6 x = 4 Vậy: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Tìm x(cột 1,3) - Yêu cầu học sinh làm bảng con. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm miệng.(cột 1,2,3) Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 10 là số bị trừ- x là số trừ - 6 là hiệu - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Ta lấy 10 trừ đi 6 bằng 4. - Nhắc lại nhiều lần. - Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - Làm bảng con,bảng lớp. 32-x=14 x-14=18 15-x=10 42-x=5 Số bị trừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 Bài giải Số ô tô đó rời bến là: 35- 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô --------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tập đọc (Tiết 45) BÉ HOA. I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. - Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Hai anh em” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó: lớn lên, đen láy, ru, nắn nót, … - Giải nghĩa từ: Đen láy, nắn nót, … - Đọc trong nhóm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. a) Gia đình bạn Hoa có mấy người ? b) Em Nụ đáng yêu như thế nào ? c) Hoa đó làm gì giúp mẹ ? d) Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. học sinh lên đọc bài “Hai anh em” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. -Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - Gia đình bạn Hoa có 4 người. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy. - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ. - Hoa kể về em Nụ, Hoa muốn khi nào bố về bố dạy thêm bài hát cho Hoa. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. --------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công (tiết 15) GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU. I. Mục tiêu: - Biết gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đi ngược chiều. - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Biển báo giao thông bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu nhận xét. - Cho học sinh quan sát mẫu biển báo bằng giấy. * Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp từng bước như trong sách giáo khoa. * Hoạt động 3: Thực hành. - Cho học sinh làm - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Nhận xét chung. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xột giờ học. - Học sinh theo dõi. - Bước 1: Gấp hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Cắt hình chữ nhật mẳutngs có chiều rộng 1ô,chiều dài 4ô - Bước 2: Dán hình tròn trước,sau đó dán hình chữ nhật lên. - Học sinh theo dõi. - Tập gấp theo giáo viên. - Học sinh thực hành. Toán (tiết 73) ĐƯỜNG THẲNG. I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 3/72. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2 : Giới thiệu đoạn thẳng , đường thẳng, 3 điểmt thẳng hàng . - Giới thiệu đoạn thẳng ab. - Hướng dẫn học sinh nhận biết về đoạn thẳng rồi vẽ đoạn thẳng. A B - Đoạn thẳng AB - Giới thiệu đường thẳng AB A B - Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. - Giáo viên chấm sẵn 3 điểm A, B, C trên bảng rồi vẽ lên bảng sau đó cho học sinh nhận biết đó là 3 điểm thẳng hàng. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Cho học sinh tự làm bài vào vở. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Tập vẽ vào giấy nháp. - Đọc: Đoạn thẳng AB - Đường hẳng AB - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Ba điểm A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. - Học sinh tập vẽ vào bảng con. - Học sinh làm từng phần A, B, C như sách giáo khoa. ----------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu(tiết 15) TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2). - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3). II. Đồ dùng học tập: VBT III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Em bé thế nào ? - Con voi thế nào ? - Những quyển vở thế nào ? - Những cây cau thế nào ? - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Đặc điểm về tính tình của 1 người. - Đặc điểm về màu sắc của 1 vật. - Đặc điểm về hình dáng của người, vật. - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả: - Mái tóc của ông (hoặc bà) em. - Tính tình của bố (hoặc mẹ) em. - Bàn tay của em bé. - Nụ cười của anh (hoặc chị) em. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Thu chấm một số bài. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng làm bài 3 / 116. - Nối nhau phát biểu. - Em bé rất xinh (đẹp, dễ thương, …) - Con voi to (khỏe, to, chăm chỉ,..) - Những quyển vở đẹp (xinh xắn, …) - Những cây cau cao (thẳng, xanh tốt,..) - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Tốt, ngoan hiền, vui vẻ, … - Trắng, xanh, đỏ, vàng, tím, … - Cao, tròn, vuông, dài, … - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. - Làm vào vở. - Một học sinh lên bảng làm. + Mái tóc của ông em bạc trắng. + Tính tình của bố em rất điềm đạm. + Bàn tay của em bé mũm mĩm. + Nụ cười của anh em rất hiền lành. ----------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tập viết CHỮ HOA N I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần ). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ bảng phụ viết câu. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa N + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. N + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ N từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Nghĩ vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. -------------------------------------------------------- Chính tả(tiết 30) Nghe viết: BÉ HOA. I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng viết: Bác sĩ, Chim sẻ, xấu. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Tìm những nét đáng yêu của em Nụ ? - Hoa làm
File đính kèm:
- Tuan 15.doc