Giáo án lớp 2 - Tuần 15 trường TH Phong Dụ Thượng
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự cảm thương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ầu đến em ngủ Đoạn 2: Đêm nay … viết từng chữ Đoạn 3: Bố ạ … đến hết Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp * Đọc đoạn trong nhóm Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc Cho HS thi đọc với các nhóm Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm *Đọc đồng thanh Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung Cho HS đoạn 1. + Em biết gì về gia đình Hoa? + Em Nụ đáng yêu như thế nào? Đen láy nghĩa là gì? Cho HS đọc đoạn 2 + Hoa đã làm gì giúp mẹ? Cho HS đọc đoạn 3 + Trong thư gởi bố, Hoa kể chuyện gì và mong muốn gì? Hoạt động 3: luyện đọc lại Tổ chức HS thi đua đọc 1 đoạn hay cả bài 4. Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Bán chó ” Hát - 4 HS đọc và TLCH - HS xnét Lớp theo dõi 1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo HS đọc nối tiếp HS đọc - HS chia đoạn HS đọc từng đoạn HS đọc trong nhóm Đại diện nhóm thi đọc Bạn nhận xét Cả lớp đọc đoạn 2 1 HS đọc + Gia đình Hoa có 4 người: Bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh + Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy HS nêu chú giải + Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ HS đọc + Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa biết hát bài hát ru em ngủ. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa. Thi đua 2 dãy đọc nhẹ nhàng, hồn nhiên - Nxét tiết học -------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 73: ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạnn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. - Bài tập cần làm: Bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, thước dài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Tìm số trừ” Yêu cầu HS làm bảng con 34 – x = 19 52 – x = 7 51 – x = 34 85 – x = 46 Nêu qui tắc tìm số trừ. GV sửa bài, nhận xét 3. Bài mới: “Đường thẳng” Hoạt động 1: Hình thành kiến thức GV chấm 2 điểm A, B Yêu cầu HS nối 2 điểm A, B lại Dùng thước thẳng và bút nối 2 điểm A, B ta được đoạn thẳng. Ta gọi đó là đoạn thẳng AB GV ghi bảng: Đoạn thẳng AB Yêu cầu HS dùng thước và bút kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía Ò Ta được đường thẳng AB GV ghi bảng: Đường thẳng AB GV yêu cầu HS nhận xét đoạn thẳng AB và đường thẳng AB GV chấm 3 điểm A, B, C nằm trên đường thẳng GV nêu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trrên một đường thẳng, ta nói A, B, C là 3 điểm thẳng hàng Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS làm từng phần: Vẽ đoạn thẳng gồm các bước: + Chấm 2 điểm ghi tên 2 điểm đó + Đặt thước sao cho mép thước trùng với 2 điểm đó + Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía ta được đường thẳng Yêu cầu HS làm các phần còn lại 4. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Hát HS làm bảng con HS nêu HS thực hiện trên bảng con HS nhắc lại HS thực hiện HS nhắc lại HS nhận xét HS đọc HS quan sát, lắng nghe HS đọc Các nhóm thực hiện Đại diện nhóm trình bày Đại diện 2 dãy thi đua Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Mĩ thuật (GV nhóm 2 thực hiện) ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc Tiết 15: ÔN TẬP 3 BÀI HÁTCHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết gõ đệm theo bài hát - Biết hát và vận động phụ hoạ đơn giản theo bài hát II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nhạc cụ, đàn oóc gan - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,...). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học. 3. Bài mới: *Hoạt động:1.Ôn bài hát: Chúc mừng sinh nhật - GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Nhạc của nước nào? Bái hát ở nhịp 2/4 hay nhịp 34 ? - Hướng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh HS trong quá trình ôn hát). GV bắt nhịp cho HS. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV nhận xét. Hoạt động:2. Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng. - GV đố HS biết bài hát nào có tên của nhạc cụ gõ mà em đã học? Tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV mở máy cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS Hát kết hợp với trò chơi nhạc cụ. - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. Hoạt động:3. Ôn tập bái hát Chiến sĩ tí hon. - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp 2. - Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca. - Có thể chia lớp thành 2 nhóm để hát đối đáp từng câu ngắn xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp. - Nhẫn xét * Củng cố – Dặn dò - Cho HS ôn hát lại một trong các bài hát đã học. - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - HS nghe và trả lời: + Bài hát Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh + Bài hát viết theo nhịp 34 - HS hát theo hướng dẫn của GV: + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách (sử dụng các nhạc cụ gõ). - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS đoán tên bài hát: Cộc cách tùng cheng.- Tác giả: Phan Trần Bảng. - HS ôn bài hát theo hướng dẫn. - Chia nhóm, mỗi nhóm thể hiện một nhạc cụ. - HS biểu diễn trước lớp. - HS hát tập thể bài Chiến sĩ tí hon theo nhạc - HS hát và gõ đệm theo phách, theo nhịp - HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (tập thể, từng nhóm). - Chia 2 dãy thi hát đối đáp. - HS ôn hát theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe, ghi nhớ ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Thứ ba 26/11/2013 Ngày giảng: Thứ năm 28/11/2013 Tiết 1: Toán Tiết 74: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,2,5) ; Bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK.bút chì màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Đường thẳng Yêu cầu HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng và đặt tên. Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: Luyện tập. * Bài 1: Tính nhẩm. GV yêu cầu HS làm bài sau đó nêu miệng kết quả. à Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2 : ĐC cột 3,4 Nêu cách thực hiện tính? Yêu cầu HS làm bảng con. à Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3: Tìm x - Y/ c HS nêu quy tắc tìm SBT, ST - Y/ c HS làm vở - GV chấm, chữa bài 4. Củng cố - Dặn dò: - Y/ c HS ôn lại bảng cộng Chuẩn bị: Luyện tập chung. Làm VBT Nhận xét tiết học. Hát HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. HS n.xét. Hs nhắc lại HS đọc đề. HS thực hiện. HS đọc đề. - HS nêu - HS làm bảng con 32-x=18 x-17=25 x=32-18 x=25+17 x= 14 x=42 … Hs ôn lại bảng cộng Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nêu được 1 số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2). - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa nội dung bài tập 1, giấy viết nội dung bài 2, 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi Yêu cầu HS lên bảng: Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì? Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: “Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu; Ai thế nào? * Bài 1: GV treo từng tranh yêu cầu HS quan sát Mỗi tranh GV gọi 3 HS trả lời theo 3 từ trong ngoặc GV giúp các em còn yếu hoàn chỉnh câu - GV nxét, sửa. * Bài 2: Tìm nhứng từ chỉ đặc điểm của người và vật. GV nhận xét, sửa sai. * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV phát cho mỗi HS một phiếu luyện tập Ai (cái gì, con gì)? Thế nào Yêu cầu HS đọc câu mẫu Mái tóc ông em thế nào? Cái gì bạc trắng? Riêng cụm từ đen nhánh không phù hợp với mái tóc của người già Có thể tìm nhiều từ khác để đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Cần xem bộ phận chính thứ 2 có trả lời câu hỏi thế nào được hay không GV gọi HS đọc bài làm GV nhận xét, chỉnh sửa 4. Củng cố, dặn dò Nêu một số từ chỉ tính chất, đặc điểm của người? Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - Chuẩn bị bài: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào? Từ ngữ về vật nuôi. Hát 3 HS - HS nxét. HS đọc HS chọn từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi a. Em bé xinh. b. Con voi chăm chỉ. c. Những quyển vở xinh xắn. HS làm bài theo nhóm vào phiếu BT. Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Mái tóc ông em bạc trắng. Bạc trắng Mái tóc ông em Mái tóc của ông em đã hoa râm, đã muối tiêu HS tự làm vào phiếu b) Tính tình của bố em hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm… c) bàn tay của em bé trắng hồng, xinh xắn, mũm mĩm.. d) Nụ cười của anh tươi tắn, rạng dỡ, hiền lành… - HS nxét, sửa HS nêu. - Nxét tiết học. ----------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết Tiết 15: CHỮ HOA: N I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chứ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dòng cõ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ N hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Nghĩ trước nghĩ sau cỡ nhỏ.Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chử hoa: L Gọi 2 HS lên bảng viết chữ M hoa, Miệng. Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Chữ hoa: M Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N
File đính kèm:
- TUẦN 15 hùng.doc