Giáo án lớp 2 - Tuần 15 năm 2012
I. MỤC TIÊU:
1, Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải; trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.
2, Kể chuyện.
- Sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự trong truyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
* GD kĩ năng sống:
- Tự nhận thức bản thân: Biết làm những việc làm vừa sức.
- Xác định giá trị: Lao đọng đem lại nhiều lợi ích cho con người.
- Lắng nghe tích cực: Nghe và trao đổi ý kiến cùng bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
TIẾT 15: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÀNG GIỀNG (Tiếp ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS khá giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * GD kĩ năng sống: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phiếu giao việc cho HĐ3 Các câu ca dao tục ngữ nói về tình làng nghĩa xóm. Đồ dùng để dóng vai trong HĐ3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. a, Mục tiêu: Nâng cao nhận thức thái độ cho hs về tình làng nghĩa xóm. b, Cách tiến hành: - HD hs trình bày, trưng bày các tranh vẽ, câu ca dao, câu thơ về tình làng nghĩa xóm. - T tổng kết khen ngợi. 2, HĐ 2: Đánh giá hành vi a, Mục tiêu: Biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. b, Cách tiến hành. - Hãy nêu nhận xét về những hành vi, việc làm sau đây: - T nêu các tình huống a, b, c, d, đ, e, g. - T nhận xét, kết luận. 3. HĐ 3: Xử lý tình huống và đóng vai a, Mục tiêu :HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. b, Cách tiến hành: - Giao việc cho hs thảo luận theo nhóm. - Em cần giao tiếp, ứng xử với hàng xóm láng giềng như thế nào? - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố: Củng cố nội dung 2 tiết Nhận xét, tuyên dương. - HS trưng bày và trình bày các tranh vẽ, câu cac dao, tục ngữ nói về quan hệ hàng xóm láng giềng. - Các cá nhân trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét. - HS liên hệ với các việc làm trên. - HS thảo luận nhóm, xử lý một tình huống rồi đóng vai. - Lớp thảo luận về cách ứng xử các tình huống. - HS liên hệ trong tình huống cụ thể. TIẾT 5 THỦ CÔNG TIẾT 15: CẮT DÁN CHỮ V I, MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt dán chữ V. Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ e. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. CHUẨN BỊ: Mộu chữ V đã cắt dán và mẫu chữ V để rời chưa dán có kích thước đủ lớn cho hs quan sát Tranh quy trình kẻ cắt dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, ke dán... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1, Kiểm tra bài cũ 2, Dạy bài mới 2.1, HD quan sát mẫu, nhận xét. - T giới thiệu mẫu chữ V, hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. - T dùng mẫu chữ V rời gấp đôi theo chiều dọc 2.2. Hướng dẫn mẫu. Bước 1: kẻ chữ V - HD cắt 1 hình chữ nhật có kíc thước 5 x 3 ô - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V - Kẻ chữ V theo các điểm đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ V Bước 3: dán chữ V 2.3. HS thực hành cắt dán chữ V - Y/c học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt dán chữ v - HD hs thực hành. 3. Nhận xét đánh giá, tuyên dương. - Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ thực hành của hs - Dặn hs chuẩn bị tiết sau cắt dán chữ E Kiểm tra đồ dùng học tập của hs - HS quan sát mẫu chữ V, nhận xét chữ mẫu. - Xác định kích thước chữ V - Nhắc quy trình kẻ cắt dán chữ V - Thực hành kẻ, cắt, dán chữ v - Ghi nhớ nội dung chuẩn bị. Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1 MĨ THUẬT TIẾT 15: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn tạo dáng được con vật theo ý thích. - HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. II. CHUẨN BỊ: Sưu tầm tranh ảnh và bài tập nặn của hs năm trước. Hình gợi ý cách nặn. Đất nặn. III. nCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu 1 số bài năn để hs quan sát. - Y/c học sinh chọn con vật sẽ nặn 2. HĐ 2: Cách nặn 1 con vật - T hướng dẫn nặn, thao tác trên đất nặn. - T hướng dẫn cách tạo dáng. - Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu. - Sau khi ghép các bộ phận cần điều chỉnh cho hợp với dáng để con vật thêm sinh động. 3. HĐ 3: Thực hành 4. HĐ4: NHận xét đánh giá, - Nhận xét chung, tuyên dương hs có bài nặn đẹp. - Dặn hs sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ. - Quan sát nhận biết tên con vật và các bộ phận của con vật. - HS chọn con vật sẽ nặn. - Quan sát nặn mẫu. - Nhắc lại cách nặn: +nặn bộ phận chính trước( đầu, mình ) nặn chi tiết sau ( chân, đuôi .. ) + Lắp ghép các bộ phận. - Hs thực hành nặn con vật em yêu thích - Xắp sếp các con vật nặn được thành nhóm, trưng bày thành vườn bách thú - Nhận xét, đáng giá - Chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 TẬP ĐỌC TIẾT 45: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm nhà rông ở Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông ở Tây nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - ảnh minh hoạ nhà rông ở Tây nguyên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Luyện đọc a, T đọc diễn cảm toàn bài. b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. + HD giải nghĩa từ : rông chiêng, nông cụ... - Đọc đoạn trong nhóm. 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - Gian đầu của nhà rông được tranh trí như thế nào? - Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? - Từ gian thứ ba dùng để làm gì? - Em nghĩ gì về nhà rông Tây nguyên sau khi đã xem tranh và đọc bài giới thiệu về nhà rông? 2.4. Luyện đọc lại. - T đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét, bình chọn 3. Củng cố dặn dò: - Cho hs nêu nội dung bài đọc - hs kể chuyện Hũ bạc của người cha - Nghe đọc, dọc thầm bài. - Đọc nối tiếp câu. - Đánh dấu đoạn - Đọc đoạn trước lớp. - Đọc phần chú giải sgk - Đọc đoạn trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh - 1 hs đọc toàn bài. - Để dùng được lâu dài, tránh được gió bão, chứa được nhiều người . . . - Là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giở mây đựng hòn đá thần treo trên vách . . . dùng khi cúng tế. - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thườngtụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. - Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi . . . bảo vệ buôn làng. - Nhà rông rất độc đáo. .. tiện lợi với người Tây nguyên, ... thể hiện nét đẹp văn hoá của người Tây nguyên. - 4 hs nối tiếp thi đọc 4 đoạn của bài - 2 hs thi đoạ cả bài. - Nêu nội dung bài. - Về nhà luyện đọc. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. MỤC TIÊU. - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. - Điền đúng từ ngữ thích hợp( gắn với cuộc sống của dồng bào dân tộc ) vào chỗ thích hợp. - Dựa theo tranh gợi ý, viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh. - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta theo khu vực Bản đồ Việt Nam để chỉ khu vực đồng bào dân tộc sinh sống. 6 bảng nhóm để hs hoàn thành bài tập 1 4 băng giấy viết câu văn ở bài tập 2 Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1, Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: - HD học sinh làm việc theo nhóm ( trên bảng nhóm ) - HD nhận xét - Cho hs quan sát lược đồ ghi tên các dân tộc và khu vực họ sinh sống - Kết hợp cho hs quan sát bản đồ hành chính VN Bài tập 2: - HD hs viết ra nháp các từ cần điền ứng vời từng câu. - HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3. - HD hs quan sát tranh vẽ theo cặp - Y/c hs viết câu văn có hìn ảnh so sánh thích hợp theo tranh. - Nhận xét. Bài tập 4. - HD hs nêu miệng từ cần điền. 3, Củng cố – dặn dò - Hs nêu miệng bài tập 1, 3 tiết 14. - Nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số. - đại diện các nhóm trình bày. - Quan sát lược đồ và bản đồ VN, nhận biết địa danh các dân tộc thiểu số sinh sống. - Nêu yêu cầu. - Làm việc cá nhân. - 4 hs lên bảng thực hiện - 3 hs đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. - 4 hs nối tiếp nhau nói tên từngcặp sự vật được so sánh trong mỗi tranh. - Hs làm việc cá nhân. - Nhận xét. - Làm bài cá nhân. - Ghi nhớ nội dung bài. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: - HS biết cách sử dụng bảng nhân. - HS làm được các bài tập 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhân như sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân 2.2, Cách sử dụng bảng nhân - T nêu VD 4 x 3 = ... tìm số 4 ở cột đầu tiên, số 3 ở hàng đầu tiên. đặt thước dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở ô có số 12, số 12 là tích của 4 và 3. Vậy 4 x 3 = 12 2.3. Thực hành. Bài 1: Bài 2: - Y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số khi biết tích và thừa số kia. - HD nhận xét. Bài 3. - HD phân tích, tóm tắt và giải bài tập. - Khuyến khích hs giải theo 2 cách 3, Củng cố dặn dò. - Củng cố cách sử dụng bảng nhân - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà tập sử dụng bảng nhân cho thành thạo. - 2 hs lên bảng đặt tính và tính: 480 : 8 562 : 7 - Nghe giới thiệu bảng nhân. - Nghe hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân - Thực hành sử dụng bảng nhân. - HS nêu yêu cầu. - HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích của 2 số. - Hs nêu yêu cầu bài tập - 2-3 hs nêu cách tìm thừa số chưa biết. - Hs làm viêc cá nhân, nêu miệng kết quả. - Nhận xét. - Đọc đề bài, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng - 2 hs lêng bảng giải theo 2 cách. Tóm tắt: 8chiếc Huy chương vàng: ? Huy chương bạc : Cách 1: Bài giải: Số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 ( huy chương ) Tổng số huy chương là: 8 + 24 = 32 ( huy chương ) Đáp số: 32 huy chương. Cách 2: Bài giải: Biểu thị số huy chương vàng là 1 phần, thì số huy chương bạc là 3 phần. Vậy tổng số phần bằngnhau là: 1 + 3 = 4 ( phần) Tổng số huy chương là: 8 x 4 = 32 ( huy chương ) Đáp số : 32 huy chương. Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1 THỂ DỤC TIẾT 30: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TẬP HỢP HÀNG GNANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. TRÒ CHƠI: ĐUA
File đính kèm:
- Tuan 15.doc