Lịch báo giảng tuần 32, lớp 4

I. Mục tiêu

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.

- Biết so sánh số tự nhiên.

* HS khá, giỏi làm được bài 3, 5.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Phiếu bài tập.

- HS: Vở BT.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 32, lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
- Với công sức của hàng chục dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
-Các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình: thành có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. 
Thứ tư, ngày 23 tháng4 năm 2014
Toán
Tiết 158. Ôn tập về biểu đồ
I. Mục tiêu
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
- HS khá, giỏi làm bài 1.
- GD ý thức làm bài cẩn thận. 
II. Phương tiện dạy học
 -Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
5’
1’
9’
10’
10’
3’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT của tiết 157.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa. 
b.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 ( HS khá, giỏi làm ) 
- GV treo biểu đồ bài tập.
+ Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình ? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình chữ nhật ?
+ Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật ?
+ Tổ nào cắt đủ cả 3 loại hình ?
+ Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu hình ?
 -GV nhận xét câu trả lời của HS.
 Bài 2	
 -Treo hình và tiến hành tương tự như bài tập 1. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
 -GV treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào vở.
- Thu 1 số vở chấm, chữa bài. 
4. Củng cố 
 - GV tổng kết giờ học.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS quan sát biểu đồ và TLCH 
+ Cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật.
+Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 là 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 là 1 hình chữ nhật.
+Tổ 3 cắt đủ cả ba loại hình: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
+16 : 4 = 4 (hình)
-HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào PHT.
b. Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki-lô-mét là:
 1255 – 921 = 334 (km2)
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki-lô-mét là: 2095 – 1255 = 840 (km2)
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
a. Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là:
50 Í 42 = 2100 (m)
b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là:
42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là:
50 Í 129 = 6450 (m)
Tập đọc
Tiết 64. Ngắm trăng. Không đề
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. 
- Hiểu ND ( hai bài thơ ngắn ): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ).
- GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.
II. Phương tiện dạy học
Tranh minh hoạ.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
5’
1’
16’
13’
3’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ: 
 Vương quốc vắng nụ cười 
GV yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai & trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Ghi tựa. 
Bài 1: Ngắm trăng
*Luyện đọc
 GV yêu cầu HS luyện đọc 
- GV đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài
Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? 
Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
GV: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình. Bác lạc quan, yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan được. 
*Đọc diễn cảm & HTL bài thơ
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm & thi đọc diễn cảm bài thơ đồng thời chú ý nhịp thơ & từ ngữ cần nhấn giọng.
- Hướng dẫn HS HTL bài thơ
Bài 2: Không đề
*Luyện đọc:
GV yêu cầu HS luyện đọc 
GV đọc diễn cảm bài thơ
Giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ. 
*Tìm hiểu bài
Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời & phong thái ung dung của Bác? 
GDBVMT: GDHS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.
*Đọc diễn cảm & HTL bài thơ
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm & thi đọc diễn cảm bài thơ đồng thời chú ý nhịp thơ & từ ngữ cần nhấn giọng
-Hướng dẫn HS HTL bài thơ
-Nhận xét, biểu dương, chấm điểm.
- Nêu nội dung 2 bài thơ:
4. Củng cố 
 - GV tổng kết giờ học.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài theo cách phân vai
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS tiếp nối nhau đọc bài thơ – mỗi em đọc một lượt toàn bài.
HS đọc nhóm đôi.
2 nhóm đọc bài.
Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù.
- Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ / Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. 
Dự kiến: Em thấy Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
HS đọc tiếp nối nhau
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.
HS nhẩm HTL bài thơ. 
Thi đọc thuộc lòng bài thơ. 
HS tiếp nối nhau đọc bài thơ – mỗi em đọc một lượt toàn bài.
HS đọc nhóm đôi.
2 nhóm đọc bài.
-Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
-Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân đến việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. 
- HS đọc tiếp nối nhau
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS nhẩm HTL bài thơ. 
Thi đọc thuộc lòng bài thơ. 
*Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
Bác luôn lạc quan, yêu đời, cả trong hoàn cảnh tù đày hay kháng chiến gian khổ. 
Luyện từ và câu
Tiết 63. Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu
- Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TN chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? – ND Ghi nhớ). 
- Nhận diện được TN chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT 2.
- HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT2.
- GD hs có ý thức nói và viết câu đúng ngữ pháp.
II. Phương tiện dạy học
Bảng phụ viết sẵn câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).
2 băng giấy – mỗi băng giấy ghi 1 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy học
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
5’
1’
9’
2’
9’
9’
3’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa. 
b. Hình thành khái niệm
Bài tập 1, 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2
GV kết luận, chốt lại ý đúng: Bộ phận TN Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
Bài tập 3:
GV giúp HS nhận xét, rút ra kết luận.
c. Ghi nhớ :
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
d. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tìm TN chỉ thời gian trong câu.
GV dán bảng 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2a hoặc b: HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn.
Thu 1 số vở chấm, chữa bài.
4. Củng cố 
 - GV tổng kết giờ học.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau.
1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
1 HS đặt 2 câu có TrN chỉ nơi chốn.
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến.
HS phát biểu ý kiến.
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu của bài tập, làm việc cá nhân vào vở.
2 HS lên bảng làm bài.
a. Buổi sáng hôm nay… Vừa mới ngày hôm qua… qua một đêm mưa rào.
b. Từ ngày còn ít tuổi … Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội.
-HS đọc yêu cầu của bài tập, làm vở
a. Mùa đơng,………Đến ngày đến tháng.
b. Giữa lúc gió đang gào thét ấy,…….
….Có lúc.
Thứ năm, ngày 2 tháng 5 năm 2012
 Tập làm văn
Tiết 63. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu
- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn(BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình(BT2), tả hoạt động(BT3) của con vật em yêu thích.
- Thêm yêu quý động vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
II. Phương tiện dạy học
Ảnh con tê tê trong SGK.
Tranh ảnh một số con vật.
Giấy khổ rộng.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
5’
1’
9’
10’
10’
3’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ: 
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa. 
b. HD luyện tập
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài tập 2:
GV kiểm tra HS đã quan sát trước một con vật theo lời dặn của thầy cô ra sao.
GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật để HS tham khảo.
GV nhắc HS: 
+ Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật, chú ý chọn tả những đặc điểm riêng, nổi bật.
+ Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống.
GV phát giấy riêng cho vài HS.
GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm những HS có đoạn văn hay.
Bài tập 3:
GV phát giấy riêng cho vài HS.
GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm những HS có đoạn văn hay.
4. Củng cố 
 - GV tổng kết giờ học.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống 
HS nhận xét
HS quan sát ảnh minh họa con tê tê.
1 HS đọc nội dung BT1.
HS suy nghĩ, làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
Sửa bài theo lời giải đúng.
1 HS đọc nội dung bài tập
HS quan sát tranh
HS viết đ

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.SÁNG.doc
Giáo án liên quan