Giáo án lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 16 môn Tập đọc

I- Mục đích yêu cầu:

TẬP ĐỌC

_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng các từ có âm vần và dấu thanh dễ sai: bok Pa, lũ làng, lòng suối, làm rẫy (miến Bắc), càn quét, huân chương, bok Pa (miền Nam).

+ Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Hiểu nghĩa các từ khó: bok, càn quét, lũ làng, Sao Rua, mạnh hung, người Thượng.

+ Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngôi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

KỂ CHUYỆN

_ Rèn kĩ năng nói:

+ Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời 1 nhân vật trong truyện.

_ Rèn luyện kĩ năng nghe:

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

_ Ảnh anh hùng Núp trong SGK.

III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 16 môn Tập đọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng, các câu thơ lục bát VD: nhịp 2-4: câu 1 (hoặc 2-2-4); câu 2: 2/4, 4/4.
+ Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: đỏ tươi, giăng, luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
_ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
+ Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
_ Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: 
_ Mời 4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” theo 4 tranh minh hoạ.
	+ Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào?
_ GV nhận xét, cho điểm HS.
C- Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp,các cán bộ của ta đã sống và chiến đấu ở chiến khu Việt Bắc,cùng đồng bào Việt Bắc chia ngọt sẻ bùi.GV chỉtrên bản đồ 6 tỉnh của Việt Bắc:(Cao Bằng,Bắc Kạn,Lạng Sơn,Thái Nguyên,Hà Giang,Tuyên Quang).Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc khi kháng chiến thắng lợi….
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.
(nếu có thể cho HS nghe băng ghi âm giọng ngâm bài thơ của 1 nghệ sĩ)
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Luyện đọc từng câu. (2 dòng thơ)
_ Cho HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ.
_ GV theo dõi, sửa cách phát âm và hướng dẫn HS phát âm các từ khó như đã nêu ở mục đích yêu cầu.
_ Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2.
* Luyện đọc từng khổ thơ trước lớp:
_ Mời 3 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ.
GV phân công:
	+ HS 1: Đọc 4 dòng đầu.
	+ HS 2: Đọc 6 dòng tiếp.
	+ HS 3: Đọc khổ thơ 2.
_ GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chungqua từng đoạn.
.+Đoạn 1:HD ngắt nghỉ:
Ta về ,/mình có nhớ ta/
Ta về / ta nhớ /những hoa cùng người.//
Rừng xanh/hoa chuối đỏ tươi/
Đèo cao nắng ánh/ dao gài thắt lưng.//
HD HS tìm hiểu từ:Đèo
+Đoạn 2:HD ngắt nghỉ:
Ngày xuân/ mơ nở trắng rừng/
Nhớ người đan nón/chuốt từng sợi dang.//
 Ve kêu/rừng phách đổ vàng/
 Nhớ cô em gái/hái măng một mình.
 Rừng thu/ trăng rọi hoà bình/
 Nhớ ai/ tiếng hát/ ân tình thuỷ chung//
 HD HS tìm hiểu:dang,phách,ân tình,ân tình,thuỷ chung.
+Đoạn 3:HD ngắt nghỉ:
Nhớ khi giặc đến /giặc lùng/
Rừng cây đá/ta cùng đánh Tây//.
_Luyện đọc trong nhóm.
 Cho HS nhận xét, GV nhận xét.
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.	
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
_ Yêu cầu HS đọc thầm 2 dòng thơ đầu.
	+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
GV nói thêm: Ta chỉ người về xuôi, mình: chỉ người Việt Bắc thể hiện tình cảm thân thiết.
_ Mời 1 HS đọc to từ câu 2 đến hết bài thơ. Lớp đọc thầm theo, suy nghĩ:
Tìm những câu thơ cho thấy:
Việt Bắc rất đẹp.
Với 4 câu thơ tác giả đã vẽ lên 1 bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt Bắc.GV treo tranh vẽ cho HS xem.
b. Việt Bắc đánh giặc giỏi.
_ Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ. GV hỏi:
+ Tìm những cây thơ cho thấy thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
4. Học thuộc lòngbài thơ:
_ Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài thơ.
_ Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
_GV treo bảng phụ viết sẵn các từ điểm tựa y/c 2em tập học thuộc đoạn thơ.
_ Cho HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm.
_Lớp đọc đồng thanh.
+ Cho HS thi đïoc cá nhân thuộc lòng 10 câu thơ.
_ Cho HS nhận xét, bình chọn.
_ GV nhận xét, tuyên dương cho điểm SH.
5. Củng cố – dặn dò:
_ Yêu cầu 1 HS nêu lại ý nghĩa bài thơ.
_ Nhắc HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.
_ Chuẩn bị bài tiết sau: Tập đọc: “hủ bạc của người cha “
_ Nhận xét tiết học.
_ 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn theo tranh câu chuyện “Người liên lạc nhỏ”.
+ HS trả lời.
_ HS nghe giới thiệu.
_HS quan sát bản đồ.
_ HS mở SGK đọc thầm theo cô.
_ HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
_ HS phát âm từ khó.
_ HS đọc nối tiếp câu lần 2.
_ 3 HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ.
_ HS đọc ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
_ HS đọc giải nghĩa từ SGK.
_ HS đọc giải nghĩa từ SGK
_ HS đặt câuvới từ :ân tình.
_HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
_
Mỗi nhóm 4 HS lần lượt đọc từng khổ thơ.
_ HS cả lớp đồng thanh bài thơ.
_ HS đọc thầm 2 dòng thơ đầu.
+ Nhớ hoa,……nhớ người……hái măng, tiếng hát ân tình……
_ 1 HS đọc hết bài thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Rừng xanh hoa chuối…
Ngày xuân mơ nở trắng rừng;Ve kêu.rừng phách đổ vàng;Rừng thu….
_HS quan sát tranh.
+ Rừng cây…cùng đánh Tây…
che bộ đội….vây quân thù.
_ HS đọc thầm cả bài thơ.
+ Đèo cao ánh nắng….
Nhớ người đan nón….
Nhớ cô em gái.
_ HS đọc toàn bài thơ.
_2HS ngồi cạnh giúp nhau học thuộc đoạn thơ.
_ HS các nhóm thi đọc thuộc lòng trong nhóm.
_Lớp đọc đồng thanh.
_ Cá nhân HS thi đọc thuộc lòng.
_ HS nhận xét, bình chọn.
 1 HS nêu ý nghĩa bài thơ.
TUẦN 15:
Tập đọc – kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I- Mục đích yêu cầu:
TẬP ĐỌC
_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng ( miền Bắc), hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên (miền Nam).
+ Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).
_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải ở cuối bài: ( hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
KỂ CHUYỆN
_ Rèn Kĩ năng nói:
+ Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện. Kể tự nhiên phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
_ Rèn kĩ năng nghe:
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
_ Đồng bạc ngày xưa (nếu có).
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: 
_ Mời 1 HS đọc 1 đoạn của bài: Một trường tiểu học ở vùng cao. Từ vừa đi….. đến hết.
_ Mời 1 HS giới thiệu vài nét về trường mình.
_ GV nhận xét, cho điểm HS.
C- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu truyện”Hũ bạc của người cha”-câu truyện cổ tích của dân tộc Chăm,một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ nước ta.Câu chuyện cho chúng ta thấy sự quí giá của bàn tay lao động của con người.
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
_ Chú ý: giọng người kể : chậm rãi, khoan thai và hồi hộp Giọng ông lão khuyên bảo…nghiêm khắc, cảm động
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu:
_ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
_ GV nhắc nhở, sửa lỗi HS phát âm sai, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ khó như mục đích yêu cầu.
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp:
_ Gọi 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn văn.
_ GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và tìm hiểu nghĩa từ chú giải:
+Đoạn 1:
Ngắt câu:Cha muốn trước khi nhắm mắt/ thấy con kiếm nổi bát cơm.Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.//
H/D HS tìm hiểu nghĩa các từ:hũ bạc,người Chăm.
+Đoạn 2:
Đọc câu nói của người cha :giọng nghiêm nghị.
Tìm hiểu từ:dúi,thản nhiên.
+Đoạn 3:
Tìm hiểu nghĩa từ :dành dụm.
Đoạn 4:
Câu nói của người cha mừng rỡ xúc động.
Đoạn 5:
Ngắt câu:Nếu con lười biếng,/dù cha cho con một trăm hũ bạc/cũng không đủ.//Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con.//
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 5 em, mỗi em đọc 1 đoạn.
+ Mời 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp trước lớp.
+ Mời 1 HS đọc cả bài.
_ Cho HS nhận xét, bình chọn.
_ GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi
	_ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
	_ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
_ GV hỏi thêm:
	_ Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
+ Mời 1 HS đọc to đoạn 2.
_ Các em trao đổi nhóm 4, trả lời câu hỏi:
	_ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
+ Mời HS đọc to đoạn 3.
_ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 4 và 5.
GV hỏi cả lớp:
	_ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
GV: Tiền ngày trước đúc bằng bạc hay đồng, nên ném vào lửa không cháy, nếu để lâu có thể chảy ra.
	_ Vì sao người con phản ứng như vậy?
	_ Thái độ của ông lão như thế nào? Khi thấy con thay đổi như vậy?
_ Tìm hiểu những câu trong chuyện nói lêný nghĩa của chuyện này? (ở đoạn 4 và 5).
_ GV nhận xét và tuyên dương.
4. Luyện đọc lại:
_ GV đọc lại đoạn 4 và 5.
_ GV lưu ý HS đọc đúng như gợi ý ở mục a.
_ Mời 3 HS thi đọc đoạn 4 và 5.
_ Mời 1 HS đọc toàn bài.
KỂ CHUYỆN
1. GV giao nhiệm vụ:
_ Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện. Sau đó dựa vào tranh minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Bài tập 1:
_ Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
_ GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, t

File đính kèm:

  • docT DOC.doc
Giáo án liên quan