Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 14

1.ỔN ĐỊNH

2.BÀI CŨ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số .

- Gọi hs đọc lại các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số .

- Gv nhận xét, cho điểm.

3.DẠY BÀI MỚI :

a/.Giới thiệu bài.

b/.Giới thiệu phép trừ: 55 - 8, 56 – 7,37 – 8, 68 – 9.

- Phép trừ 55 – 8.

- Gv nêu : Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?

- Gv viết bảng : 55 – 8.

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ.

 ( không sử dụng que tính ).

- Vậy 55 – 8 = ?

- Gọi vài hs nhắc lại cách đặt tính v tính

- Phép tính : 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.

- Tiến hành tương tự để tìm ra kết quả các phép tính trên.

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo nhóm đôi.
Đại diện 4 nhóm thi đọc cá nhân.
1 hs đọc yêu cầu
Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ giấy.
Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà.
Nhắn Linh quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm.
Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang cho mượn quyển bài hát.
Cho chị.
Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học.
Em cho cô Phúc mượn xe đạp.
HS viết tin nhắn vào nháp.
Nhiều HS đọc. Nhận xét.
Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp được người đó, ta có thể viết ra giấy để lại. Lời nhắn tin cần ngắn gọn, đủ ý
------------------------------
Mĩ thuật
VTT: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
Biết giải bài toán về ít hơn.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : 4 mảnh bìa hình tam giác, bảng phụ
2.Học sinh : Sách, vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ :
Gv gọi 2 hs lên bảng 
Đặt tính rồi tính: 54 – 6 24 – 15 
Tìm X: X + 77 = 74
Gv nhận xét, ghi điểm.
3.DẠY BÀI MỚI : 
a/.Giới thiệu bài.
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1 :Tính nhẩm
Gv cho hs tính nhẩm điền vào SGK
Gv nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
Gv cho hs tính nhẩm điền vào SGK
Hãy so sánh : 15 – 5 – 1 và 15 – 6 ?
Gv kết luận : Khi trừ một số đi một tổng cũng bằng số đó trừ đi từng số hạng. Vì thế khi biết 15 – 5 – 1 = 9 có thể ghi ngay kết quả của 15 – 6 = 9.
Bài 3 : Đặt tính rồi tính.
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv nhận xét
Bài 4 : Giải bài toán
Gọi 1 hs đọc đề tốn
Gv cho hs làm bài vào vở
4.CỦNG CỐ 
Gv cho lớp đặt tính và tính : 60 – 17 ( còn thời gian )
5.DẶN DÒ: 
Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bảng trừ
2 hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét
HS nhẩm tính điền kết quả vào SGK.
15 – 6 = 9 14 – 8 =6
16 – 7 = 9 15 – 7 = 8
17 – 8 = 9 16 – 9 = 7
18 – 9 = 9 13 – 6 = 7
15 – 8 = 7 15 – 9 = 6
14 – 6 = 8 16 – 8 = 8
17 – 9 = 8 14 – 5 = 9
13 – 7 = 6 13 – 9 = 4
Hs lắng nghe
HS nhẩm tính, nêu kết quả.
15 – 5 –1= 9 16–6–3 =7 
15 – 6 = 9 16 – 9 = 7 
Cùng bằng 9
Hs lắng nghe
HS làm bài vào bảng con.
a) 35 72 b) 81 50
- 7 - 36 - 9 - 17
 28 36 72 33 
Hs lắng nghe
1 hs đọc đề
HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số lít sữa chị vắt được là :
50 – 18 = 32 (l )
Đáp số 32 l
2 HS lên bảng thi đua
Hs lắng nghe
-------------------------------------
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình ( BT1 )
Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? ( BT2 ); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3 ).
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Kẻ bảng bài 2. 3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ : Từ ngữ về công viêc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? 
Gv gọi 2 hs trả lời miệng:
+Kể tên những việc em đã làm ở nhà ?
+Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì ?
Gv nhận xét, cho điểm.
3.DẠY BÀI MỚI :
a/.Giới thiệu bài.
b/.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Tìm ba từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. 
Gv cho hs thảo luận nhĩm đơi
Gv cho hs nối 
Gv nhận xét.
Bài 2 : Sắp xếp các từ ở ba nhóm thành câu.
Gv hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu không phải chỉ 4 câu.
Gv cho hs thảo luận nhĩm 4
Gv gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
Gọi hs đọc kết quả
GV mở rộng : Anh chăm sóc anh. Câu không hay, nên nói Anh tự chăm sóc mình.
Chị em chăm sóc chị là sai về nghĩa, vì chị em ở đây có nghĩa là chị và em trong gia đình, không có nghĩa là chị em bạn bè.
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.
Gv gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
4.CỦNG CỐ:
Gv cho hs tìm những từ chỉ tình cảm trong gia đình .Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
5.DẶN DÒ : 
Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
HS trả lời miệng.
+Nhặt rau, rửa bát, nấu cơm, quét nhà, xếp chăn màn,..
+Bác Bảy sửa lại chiếc xuồng.
+Chị Tám đun lại nồi canh cho nóng.
Hs thảo luận nhĩm đơi
HS nối tiếp nhau nêu: nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu quý, yêu thương, 
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS làm bài theo nhóm 4,
Hs lắng nghe
Hs đọc kết quả
Ai
Làm gì?
Anh
Khuyên bảo em
Chị
Chăm sóc em
Em
Chăm sóc chị
Chị em
Trông nom nhau
Anh em
Trông nom nhau
Chị em
Giúp đỡ nhau
Anh em
Giúp đỡ nhau.
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ
Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho một bạn gái cũng chưa biết đọc.
2em nêu : thương yêu, kính yêu.
Em xếp lại chăn màn.
Hs lắng nghe
Đạo đức
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU
Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
HS: Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
TIẾT 1
1.ỔN ĐỊNH
2.BÀI CŨ :Quan tâm giúp đỡ bạn. 
Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn?
Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
GV nhận xét.
3.BÀI MỚI 
a/.Giới thiệu bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
b/.Hoạt động 1 : Tiểu phẩm.
Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ?
-Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
Qua tiểu phẩm này em rút ra được bài học gì ? 
Gv kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
c/.Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Gv yêu cầu HS quan sát 5 tranh , thảo luận nhóm theo các câu hỏi :
+Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
+Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
Gọi đại diện nhĩm trình bày
GV gọi hs nhận xét
Gv nhận xét.
Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
GDKNS -VSMT:Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
d/.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
GV phát phiếu học tập (Câu a® câu đ SGV/ tr 51)
Gọi hs nêu kết quả
Gv kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
GDMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường
TIẾT 2
a/.Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống.
Gv yêu cầu 4 nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
ŸTình huống 1 : Nhóm 1:Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
ŸTình huống 2 : Nhóm 2:Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
ŸTình huống 3 : Nhóm 3: Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường.
ŸTình huống 4 :Nhóm 4: Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây.
Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp?
Gv kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
b/.Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
 Gv tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không.
Gv cho hs quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng.
Gv kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ trường lớp sạch đẹp.
c/.Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
GV nêu luật chơi (SGV/tr 53) Mỗi em bốc 1 phiếu ngẫu nhiên, mỗi phiếu là 1 câu hỏi.Sau khi bốc phiếu, mỗi bạn đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc.
Gv nhận xét, đánh giá.
Gv kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh, đểcác em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
Trường em em quý em yêu
Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên.
4.CỦNG CỐ – 
Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? 
GDTKNL:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, tiết kiệm điện nước phải biết sử dụng hợp lí không được lãng phí
5.DẶN DÒ : 
Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
Luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn lúc khó khăn.
1 HS trả lời. 
Hs lắng nghe
Để trên bàn nhiều bánh kẹo và một chiếc hộp giấy.
Cần vứt giấy, rác vào đúng nơi quy định,/ Cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
5 nhóm ( 1 nhóm quan sát 1 tranh )
Đại diện các nhóm lên trình ba

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_14.doc
Giáo án liên quan