Giáo án lớp 2 - Tuần 12 năm 2012
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài. Phân biệt được lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, gắn bó, gần gũi, thân thiết của thiếu nhi hai miền
Nam – Bắc. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn câu chuyện.
- HS: Tranh minh hoạ sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ống. - Mục tiêu: Hs biết được biểu hiện của việc tích cức tham gia việc trường việc lớp. - Cách tiến hành: + Treo tranh, hướng dẫn quan sát, nêu nội dung tranh. + Gv tóm tắt các cách giải quyết chính: a, b, c, d. Nếu em là bạn Huyền em chọn cách a, b, c, d? + Gv kết luận. 2. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Mục tiêu: Biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc trường, việc lớp. - Cách tiến hành: + Phát phiếu bài tập. +Yêu cầu hs nêu kết quả. + Kết luận: c, d : đúng; a, b: sai 3. Hoạt động 3: Củng cố nội dung bài học. - Cách tiến hành: + Gv lần lượt đọc các ý kiến. + Gv kết luận: a, b, d: đúng. c: sai. =>Liên hệ: - Em đã tích cực tham gia việc trường, việc lớp chưa? - Em có thường xuyên nhắc nhở các bạn cùng tham gia việc trường, việc lớp không? - Khi các em tích cực tham gia việc trường, việc lớp và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia là các em đã góp phần vào việc BVMT của chúng ta rồi đấy. - Làm công việc ở trường là trách nhiệm của mỗi HS, đồng thời HS phải biết chịu trách nhiệm về việc làm của mình. * Hướng dẫn thực hành: - Hát tập thể bài “ Em yêu trường em” (Hoàng Vân) và bài “ Vui đến trường” (Thanh Cao) Quan sát tranh và nêu nội dung. - Nêu cách giải quyết: chọn: a, b, d. - Các nhóm thảo luận vì sao lại chọn cách giải quyết đó. - Đại diện các nhóm trình bày. - Thảo luận lớp, phân tích. - Quan sát tranh. - Làm việc cá nhân theo phiếu. - Nêu kết quả. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hs suy nghĩ, bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ tấm bìa ( đỏ: tán thành, xanh: không tán thành, trắng: lưỡng lự) - HS nêu. - HS liên hệ. - HS nghe, ghi nhớ. - HS chú ý. TIẾT 5 THỦ CÔNG TIẾT 12: CẮT DÁN CHỮ: I - T ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU - HS Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T. Kẻ, cắt, dán được chữ I,T.Các nét tương đối thẳng và đều nhau. chữ dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ phẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - GV: Mẫu chữ I T đã dán. Tranh quy trình cắt dán chữ I T - HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3. Hs thực hành cắt dán chữ I T 4. Nhận xét, đánh giá sản phẩm. 5. Nhận xét, dặn dò. HĐ 3: Gv cho hs nhắc lại và thao tác cách kẻ, gấp, cắt, dán chữ I T - Treo tranh quy trình - Nhắc lại cách kẻ, cắt, dán: + Bước 1: Kẻ chữ I, T + Bước 2: Cắt chữ I, T + Bước 3: Dán chữ I, T. - Tổ chức cho hs thực hành. - Quan sát, hướng dẫn thêm. HĐ 4: Hướng dẫn hs trưng bày sản phẩm: - Hướng dẫn đánh giá sản phẩm. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Dựa vào tranh quy trình, nhắc lại cách gấp, cắt, dán chữ I, T. - Hs thực hành - Hs trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm. - Ghi nhớ nội dung chuẩn bị. Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1 MĨ THUẬT TIẾT 12: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Hiểu nội dung đề tài “ Ngày nhà giáo Việt Nam”. Biết cách vẽ tranh về đề tài “ Ngày nhà giáo Việt Nam”. Vẽ được tranh về Ngày nhà giáo việt Nam. - HS khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ - GV: Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của hs năm trước. - HS: Vở vẽ, màu,... III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề tài: - Gv giới thiệu tranh vẽ về Ngày 20-11. - Trong tranh có những hình ảnh nào? - Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? 2.2, Hướng dẫn cách vẽ tranh: - Gv giới thiệu tranh để hs nhận ra cách vẽ - Gợi ý hs: + Vẽ hình ảnh chính chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động. + Vẽ các hình ảnh phụ. + Vẽ màu theo ý thích. 2.3, Thực hành: - Tổ chức cho hs vẽ tranh thực hành. - Chú ý vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt. 2.4, Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ. - Nhận xét, đánh giá khen ngợi hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập của hs. - Chuẩn bi bài sau. - Hs quan sát tranh, nhận ra các hình ảnh trong tranh. - Hs nhận xét các hình ảnh chính, phụ trong tranh. - Hs nhận biết màu sắc trong tranh. - Hs chú ý quan sát, nghe gv hướng dẫn nhận ra các bước vẽ. - Hs thực hành vẽ tranh. - Hs trưng bày bài vẽ. TIẾT 2 TẬP ĐỌC TIẾT 36: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I, MỤC TIÊU - Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. Thuộc 2-3 câu ca dao tong bài. - GD tình yêu quê hương đất nước cho HS. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao. - HS: SGK. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu hs nối tiếp đọc lại bài Nắng phương nam. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Gv đọc mẫu bài thơ, nêu cách đọc. -Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng dòngthơ - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn thơ, giúp hs hiểu nghĩa các từ: tô thị, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Tái, Gia Định... - Tổ chức cho hs đọc trong nhóm. b, Tìm hiểu bài: - Mỗi câu ca dao nói đến một vùng, đó là vùng nào? - Sáu câu ca dao nói về cảnh đẹp của ba miền Bắc – Trung – Nam, đó là câu nào? - Mỗi vùng có một cảnh đẹp gì? - Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? c, Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, khen ngợi hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Bài này giúp em hiểu được điều gì? - Vậy chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó. - Nhận xét ý thức học tập của hs. - 3 hs nối tiếp nhau đọc bài. - Hs nêu nội dung từng đoạn, cả bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu bài thơ. - Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ trước lớp. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - HS đọc trong nhóm. - Vài nhóm đọc bài trước lớp. - Hs nêu: Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. - Miền Bắc: câu 1,2. - Miền Nam: câu 3,4. - Miền Trung: câu 5,6. - Hs nêu. - Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn. - Hs chú ý luyện đọc thuộc lòng. - Hs thi đọc thuộc lòng. - Quê hương đất nước mình giàu và đẹp, em rất tự hào về điều đó. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 12: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH. I, MỤC TIÊU - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ. - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động. - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết bài 1. Giấy viết lời giải bài 2. - 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài 3. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập tiết trước. - Đặt câu với từ ngữ cho trước (bài 4) 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho hs làm bài. - Đây là kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động. Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà thật ngộ nghĩnh đáng yêu. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hs chữa bài tiết trước. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng gạch chân từ chỉ hoạt động. - Hs nối tiếp nêu câu thơ có hình ảnh so sánh. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo cặp. - Hs đại diện trình bày bài. SV, con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động a, Con trâu đen (chân) đi như đập đất b,Tàu cau vươn như vẫy c, xuồng con đậu húc húc như như nằm đòi - Hs nêu yêu cầu. - Hs thi nối đúng, nhanh. - Hs nối tiếp đọc kết quả. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 58: LUYỆN TẬP I, MỤC TIÊU - Biết htực hiện “gấp một số lên nhiều lần” và vận dụng giải toán có lời văn. - HS làm được các bài tập 1,2,3,4. II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 2, Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Củng cố về phân biệt, so sánh số lớn hơn, số bé hơn bao nhiêu đơn vị) và so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nối tiếp nêu: a, 18 : 6 = 3 (lần) 18 m dài gấp 3 lần 6 m. b, 35 : 5 = 7 (lần) 35 kg nặng gấp 7 lần 5 kg. - Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán: Tóm tắt: Số trâu : 4 con Số bò : 20 con Số bò gấp : .... lần số trâu? Bài giải: Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 20 : 4 = 5 (lần) Đáp số: 5 lần. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán: Tóm tắt: 127 kg Thửa ruộng thứ nhất: ? Thửa ruộng thứ hai : Cách 1: Bài giải: Thửa ruộng 2 thu hoạch được số kg cà chua là: 127 x 3 = 381 (kg) Số cà chua thu hoạch được ở cả 2 thửa ruộng là: 127 + 381 = 508 (kg) Đáp số: 508 kg cà chua. Cách 2: Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Số cà chua thu hoạch được ở cả 2 thửa ruộng là: 127 x 4 = 508 (kg) Đáp số: 508 kg cà chua. - HS nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu cách làm. - Hs làm bài. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1 THỂ DỤC TIẾT 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG I, MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện 7 động tác của bài thể dục. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ Ném trúng đích” II, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
File đính kèm:
- Tuan 12.doc