Giáo án lớp 2 - Tuần 10
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung bài: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
2. Kĩ năng:
a.Rèn kĩ năng đọc:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ.
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu và câu dài.
b. KNS :
- Xác định giá trị
- Tư duy sáng tạo .
- Thể hiện sự sáng tạo .
- Ra quyết định.
3. Thái độ: Giáo dục HS phải kính trộng, yêu quý ông bà.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. GV: Tranh, bảng phụ.
2. HS: SGK, bút chì.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ng câu. - HS phát âm cá nhân -> đồng thanh. - HS nối nhau đọc từng bưu thiếp, phong bì. - HS đọc câu dài. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc trong nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - Của cháu gửi cho ông bà để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. - Của ông bà gửi cho cháu để báo tin đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu. - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết bưu thiếp. - HS đọc bưu thiếp - HS nêu. Tiết : Luyện từ và câu Bài: mở rộng vốn từ: từ ngữ về họ hàng Dấu chấm. Dấu chấm hỏi I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được từ ngữ về họ hàng. 2. Kĩ năng: + Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình. + Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng việt. II- Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ. HS: SGK, vở. III- Các hoạt động - dạy học chủ yếu. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 33’ 2’ A- KTBC: - Nhắc lại một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của người và sự vật, y/c HS đặt câu. - Gọi HS nhận xét câu trên bảng. GV đánh giá cho điểm. ? Khi đặt câu cần chú ý điều gì? - Nhận xét cho điểm. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu, ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết: a, Họ nội b, Họ ngoại - Gọi HS đọc đề bài. - Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với ai ? - Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Gọi HS đọc lại các từ của từng nhóm. Bài 4 : Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?- Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối những câu nào?(HSG) C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tuần 11. - 3 HS lên bảng đặt câu. - HS ghi tên bài - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. - 2HS đọc bài làm. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm tìm thêm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. ( bác ,cậu ,mợ , chú ,thím ,dì ….) - 2HS đọc đề bài. - Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố của em. - Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ của em. - HS làm bài, 2HS lên bảng làm. - 2HS đọc lại bài làm. * Họ nội : ông nội ,bà nội , cô, bác chú ,thím , … * Họ ngọi : ông ngoại , bà ngoại , chú , dì ,bác , cậu ,mợ… - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, một HS lên bảng làm. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối những câu hỏi. Tiết : Chính tả ( Nghe viết ) Bài: ông và cháu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu c/ k, l / n hoặc dấu hỏi/ dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh: + Nghe viết chính xác bài: Ông và cháu. + Qua bài viết hiểu cách trình bày thơ 5 chữ. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh. II - Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: Vở, bút. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 33’ 3’ A. KTBC: Ngày lễ - Viết: ăn lo, nghỉ học - Nhận xét bài viết tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Nêu MĐ_YC của tiết học. 2) Hướng dẫn nghe -viết: a.HD chuẩn bị: - Đọc nội dung bài viết. * Hướng dẫn nhận xét: - Bài thơ có tên là gì ? - Khi ông thi vật với cháu, ai là người thắng cuộc ? - Khi đó ông đã nói gì với cháu ? - Có đúng là ông thua cháu không ? (HSG) - Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Vậy các câu thơ cần lùi vào mấy ô ? - Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào ? - Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào ? - Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong dấu ngoặc kép. -Viết các từ : vật, keo, thua, hoan hô, chiều. b. HS nghe - viết - Đọc thong thả cho HS viết. - HD soát lỗi. c. Chấm chữa bài - Chấm- nhận xét chữa lỗi chung. 3) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 : Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài tập 3: a. Điền vào chỗ trống l hay n: b. Ghi tên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã. - Gọi đọc yêu cầu. - Yêu cầu làm bài 3a. - Chữa bài, chốt đáp án đúng. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài và chuẩn bị tuần 11: Bà cháu. - 2HS viết bảng. - HS khác viết bảng con. - HS viết vở. - Mở SGK đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Ông và cháu. - Cháu luôn thắng cuộc. - Ông nói : Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là buổi trời chiều, Cháu là ngày rạng sáng. - Không đúng, ông thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi - Có 2 khổ thơ. - Có 5 chữ. - Lùi vào 3 ô. - Đặt cuối các câu : Cháu vỗ tay hoan hô : Bế cháu ông thủ thỉ : - Câu:”Ông thua cháu ông nhỉ!” “Cháu khoẻ ... rạng sáng.” - HS viết bảng. - Viết bài. - Soát lỗi. - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài, chữa, nhận xét. - HS nghe. Tiết :Tập viết Bài: H - Hai sương một nắng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết đúng, viết đẹp chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ. Biết cách nối nét từ chữ hoa H sang chữ cái liền sau chữ a - Viết đúng, đẹp, sạch cụm từ ứng dụng “Hai sương một nắng” theo cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: HS viết đúng kiểu chữ đều nét và nối chữ đúng quy định, cách đúng khoảng cách giữa các chữ 3. Thái độ: GD HS ý thức luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bài viết. Chữ mẫu. Bài mẫu. 2. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. KTBC: Chữ hoa G - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ:G - Góp - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. 32’ B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng. - HS nghe & mở vở và nhắc lại tên bài. 2) Bài dạy: a. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ hoa H - HS quan sát. - Chữ hoa H nằm trong khung hình gì ? - Khung hình chữ nhật - Có chiều cao mấy li? Chiều rộng mấy ô? - Cao 5 li. - Chữ hoa H gồm mấy nét? Là những nét nào?(HSG) - Chữ H là kết hợp của 3 nét cơ bản: Nét 1: kết hợp 2 nét cơ bản là nét cong trái và nét lượn ngang. Nét 2: kết hợp 3 nét cơ bản khuyết ngược, khuyết xuôi, móc phải. Nét 3: nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. - GV chỉ chữ mẫu và giảng quy trình viết (theo SGV). - HS nghe. - GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. - H S quan sát và ghi nhớ. * Chú ý khi viết nối 2 nét khuyết xuôi và ngược với nhau. - HS theo dõi . b. Viết bảng con: - Yêu cầu HS nhận xét bảng. GV sửa bảng viết chưa đúng và đẹp.. - 2 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con. 2’ c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng: Hai sương một nắng - GV giảng nghĩa: * HD HS quan sát và nhận xét. - Độ cao của các chữ cái. - Vị trí của dấu thanh. - GV viết chữ Hai vào bảng phụ(Lưu ý HS cách nối H với a) * HD HS viết chữ Hai vào bảng con: d. HD HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát HS viết, uốn nắn. e. Chấm chữa bài. - GV thu bài 5 -> 7 Hs chấm và nhận xét bài viết. C. Củng cố dặn dò. - HS đọc câu ứng dụng. - HS nêu nhận xét. - Viết bảng con 2 – 3 lượt. - HS nêu tư thế ngồi viết. - Viết bài. Tiết :Tập làm văn Bài: Kể về người thân I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm chắc cách trình bày một đoạn văn kể về người thân. 2. Kĩ năng: - Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm của mình với ông, bà hoặc người thân. - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn. - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu. * KNS : + Xác định giá trị . + Tự nhận thức bản thân. + Lắng nghe tích cực. + Thể hiện sự thông cảm . 3. Thái độ: Giáo dục HS kính trọng và biết chăm sóc ông bà của mình. II- Đồ dùng dạy học: GV:Tranh bài 1, băng giấy. HS: Vở, bút. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 33’ 2’ A- KTBC - Gọi 1 HS đọc bài văn viết về em và trường em. - Nhận xét cho điểm. B- Bài mới. 1) Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC 2) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng): Kể về ông bà (hoặc một người thân) của em : * Gợi ý : a, Ông bà (hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi ? b, Ông bà (hoặc người thân) của em làm nghề gì ? c, Ông bà (hoặc người thân) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS làm mẫu, GV hỏi từng câu cho HS trả lời. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp ? - Gọi HS trình bày trước lớp, nghe, nhận xét và chỉnh sửa cho các em. Bài 2: ( Viết): Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về Ông bà hoặc một người thân của em : - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV lưu ý học sinh tập nói cả bài trước khi viết vở. - Khi viết cần: + Viết câu phải hiểu được rõ ý của câu, không dài dòng, dùng từ chính xác. + Các ý câu sắp xếp theo trình tự hợp lí. (giới thiệu – tả hình dáng- kể hoạt động, sở thích, việc hay làm-tình cảm dành cho mình.) - Yêu cầu HS viết bài vào vở. Chú ý viết liền mạch, cuối câu có dấu chấm câu, chữ cái đầu câu viết hoa. - Gọi một vài HS đọc bài viết của mình.(HSG) - Chấm 3 bài nhận xét. C- Củng cố, dặn dò. - 1 HS đọc - HS ghi vở. - HS đọc yêu cầu. - 1HS làm mẫu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS viết bài. - 3 HS đọc bài, lớp nhận xét. Tiết : đạo đức Bài 4: chăm chỉ học tập ( Tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu: - Như thế nào là chăm chỉ học tập. - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì. 2. Kĩ năng: HS thực hiện đúng giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường. 3. Thái độ: HS có thái độ tự giác học tập. II. Đồ dùng
File đính kèm:
- T 10.doc