Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 7 - Phùng Thị Nghiêm

1. Khởi động: Hát

2. Bài cũ:

 - Gọi 2 HS đọc bài ngôi trường mới.

H: Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy thế nào.

3. Bài mới:

Hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu.

- GV cho HS đọc từng câu

- Luyện đọc đoạn ,kết hợp giải nghĩa từ.

- GV cho hs đọc đoan trong nhóm

 - GV nhận xt tiết học

 Hs đọc đồng thanh đoạn 3

4. Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Tiết 2

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 2 - Tuần 7 - Phùng Thị Nghiêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau đó nhắc quyển vở và hỏi.
- Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
- GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi.
- Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
- Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
v Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân.
- GV cho HS xem cái cân
- Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
- GVghi bảng kilôgam = kg
- GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
- GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm.
v Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật
- GV để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác.
- Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg.
- GV cho HS nhìn cân và nêu.
 * GV nêu tình huống.
- Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
- Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg.
v Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS xem tranh vẽ
Bài 2:
- Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
 Bài 3:
- Xem cân và cộng các quả cân xem quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Gv nhận xét tiềt học.
- Chuẩn bị tiết “ luyện tập”.
- Hát
- HS thực hành
- Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn
- HS trả lời
- HS quan sát.
- HS lập lại.
- Quả cân 5 kg
- Túi gạo nặng 1 kg
- HS nhìn cân và nhắc lại
- HS nhìn cân và nói lại
- HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to.
- VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg.
- HS làmbài.
- Hs thi ghi kết quả bằng hình thức tiếp sức,nhận xét 
- HS đọc đề,làm bài
KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
	- Rèn luyện kỹ năng nói: Xác định được các nhân vật.
	- Kể toàn bộ câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe, nghe bạn kể, biết nhận xét.
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị mũ, kính đeo, để HS đóng vai.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp sắm vai,trực quan, thảo luận nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện mẫu giấy vụn.
3. Bài mới:
* Hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
- Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu?
- Câu chuyện: Người thầy cũ có những nv nào?
- Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì?
- Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. 
- Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
- Thái độ của thầy giáo ntn khi gặp lại cậu hs cũ ?
- Thầy đã nói gì với bố Dũng?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời ra sao?
- Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. 
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện 
v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai
- Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS.
- Gọi HS diễn trên lớp. Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Hát
- Hs trả lời câu hỏi, nhận xét
- HS kể lại đoạn 1
Nhận xét
- Hs kể lại đoạn 2,nhận xét .
HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- Hs kể lại câu chuyện,nhận xét
- Thảo luận, chọn vai trong từng nhóm.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: - Hiểu ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả.
- Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.
- Quản lí thời gian để ăn uống hợp lí.
- Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước.
II.CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17.	
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
	- Động não, thảo luận nhóm, trò chơi, tự nới với bản thân.	 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ:
3 Bài mới:
Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm 
- Yêêu cầu hs trao đổi theo nhĩm đơi
- Mỗi ngày bạn ăn mấy bữa chính? Đĩ là những bữa nào? Kể tên 1 số thức ăn mà bạn thường ăn hằng ngày.
* Kết luận: Chúng ta phải đảm bảo 3 bữa ăn chính.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
- GV cho hs thảo luận về ích lợi của ăn uống đầy đủ
- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
- Tại sao ta cần ăn đủ no và uống đủ nước?
- Nếu ta thường xuyên bị đĩi khát điều gì sẽ xảy ra?
GV nhận xét
* Hoạt động 3: Trị chơi
- GV chia lớp thành 2 nhĩm, nêu nhiệm vụ , thời gian, luật chơi.
Nhóm1: Viết tên mĩn ăn chế biến từ động vật
Nhĩm 2: Viết tên chế biến từ thực vật
4. Củng cố,dặn dị:
 - GV nhận xét. Lưu ý các em ăn uống đầy đủ.
- Hát
- HS trình bày 
- 2 nhĩm trao đổi.
- Trình bày,nhận xét.
- 2 nhĩm lên thi đua, đọc kết quả tính điểm, tuyên dương.
Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng thời khóa biểu, biết ngắt nghĩ đúng.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu. Nắm được số tiết học chính, tiết học bổ sung, số tiết tự chọn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẽ sẵn bài TKB
- Thời khóa biểu lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, thảo luận nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Khởi động:
2. Bài cũ: kiểm tra bài “ Người thầy cũ”
3. Bài mới:
Hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
+Luyện đọc từ ngữ.
- Nêu những từ khó phát âm.
+Luyện đọc từng cột.
- Bài 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi tiết).
- Bài 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết - thứ).
- Luyện đọc toàn bộ TKB.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Bài 3:
- GV nhận xét .
- Bài 4:
- Em cần TKB để làm gì?
4. Củng cố – Dặn dò: 
- HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo buổi)
- Em hãy đọc TKB của lớp em?
- Đọc thành thạo TKB.
- Hát.
- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc.
- 2 HS đọc ngày thứ 2 theo mẫu.
- Mỗi HS đọc TKB 1 dòng tiếp theo.
- 2, 3 HS đọc toàn bộ TKB cả lớp tiếp sức (mỗi em 1 cột hay 1 dòng)
* Hoạt động nhóm.
- Các nhóm ghi vào tờ giấy số tiết học chính, số tiết học tự chọn 
- Các nhóm đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét 
* Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang dụng cụ học tập cho đúng.
- 2 dãy thi đua: mỗi dãy 3HS đọc
 - HS đọc.
TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải tốn với các số kèm đơn vị kg
II. CHUẨN BỊ: Cân đồng hồ. Túi đường và 1 chồng vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Quan sát, thảo luận, nhón
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kilôgam ,yêu cầu HS đọc 3kg,5kg,35kg.
3. Bài mới:
Hoạt dộng dạy học:
v Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ
GV giới thiệu: cân đồng hồ 
Cách cân: 
GV cho HS lần lượt lên cân.
v Hoạt động 2: Quan sát tranh
GV cho HS quan sát tranh và điền vào chỗ trống nặng hơn hay nhẹ hơn.
Yêu cầu: HS quan sát kim lệch về phía nào rồi trả lời.
GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 3: Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
Bài 4: 
- Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao?
Bài 5:Yêu cầu hs đọc đề
Củng cố – Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng cân đồng hồ,cách thực hiện phép cộng trừ, với đơn vị đo là kg
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS quan sát
-HS lên cân
 - 1 túi đường nặng 1 kg
- sách vở nặng 3 kg
- HS làm bài ,4 hs lên bảng làm, nhận xét.
* HS đọc đề
- HS làm 1hs làm bảng phụ chữa bài.
* HS đọc rồi lên bảng làm toán thi đua. Lớp nhận xét.
- HS nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
 	- Cũng cố vấn đề các môn học và hoạt động của người.
	- Rèn luyện kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa về các HĐ của người BT2.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Khởi động :
2. Bài cũ :học sinh đặt câu với bộ phận được in đậm.
 - Bé Linh là học sinh lớp 2A
 - Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt
3. Bài mới :
Hoạt dộng dạy học:
v Hoạt động 1: Kể tên các môn học
Gv cho HS kể tên các môn học ở lớp.
v Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người.
 à Những từ chỉ hoạt động gọi là động từ.
Gv ghi bảng
Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu.
Gv cho HS đọc câu mẫu
Gv yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh bằng 1 câu.
Gv nhận xét 
v Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu .
Gv hướng dẫn HS thực hiện bài. 
Gv nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò 
Thế nào là động từ?
Nhận xét tiết học.
Xem trước bài sau.
- Hát
- Hoạt động cá nhân
- Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Vẽ, Thủ công
- 2 HS thảo luận
- T 1:Bé đang đọc sách
- T 2:Bé đang viết
- T 3: Bé nghe giảng bài.
- T4: kể chuyện, trò chuyện
- HS nhắc lại
- HS làm bài.
- Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
- Cô giảng bài rất dễ hiểu.
- Cô khuyên chung em chăm học.
- Lớp nhận xét
- Từ chỉ hành động gọi là động từ
Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013
TẬP VIẾT
E, Ê
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu E. Ê. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
 HS: Bảng, vở
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Rèn theo mẩu. Trực quan.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ E 
GV chỉ v

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_2_tuan_7_phung_thi_nghiem.doc