Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên và xã hội - Bài: Cơ quan vận động
I. Mục tiêu
- Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh.
- Tạo hứng thú ham vận động cho HS.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động
TUẦN 1 Thứ năm ngày 15 tháng 8 măm 2013 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh. - Tạo hứng thú ham vận động cho HS. II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT. 2: Bài mới Giới thiệu nội dung chương trình – Giơí thiệu bài: v Hoạt động 1: Khởi động. - YC HS làm 1 số động tác: múa, vẫy tay, xoècánh, nhún,… - GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể cử động nhiều nhất? - Thực hiện các thao tác trên ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động. v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động. - YC HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 /4 và làm 1 số động tác như bạn nhỏ đã làm. - Gọi HS lên giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. -YC lớp trưởng hô –cả lớp thực hiện. - Bộ phận nào của cơ thể cử động được? - Để thực hiện động tác thì bộ phận nào cơ thể cử động. v Hoạt động 3: - YC HS tự nắm bàn tay, cổ tay mình. - Dưới lớp da có gì? Dưới thịt có gì? - GV chỉ vào cánh tay hỏi: Từ ngoài vào trong tay ta có gì? - Nhờ đâu mà tay ta cử động được? - Nhờ đâu mà các bộ phận cơ thể cử động được? - Vậy cơ và xương là cơ quan gì? v Hoạt động: 4 - GV nêu tên trò chơi cách chơi luật chơi – HD cách chơi. - Cho HS chơi có thắng có thua. - Ai thắng cơ quan vận động khoẻ. - Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng. 3.Củng cố – Dặn dò: - Liên hệ + Giáo dục. - Nhận xét + Dặn dò. - HS thực hiện. - Tay, chân. - HS thực hành trên lớp. - Lớp quan sát và nhận xét. - Đầu, mình, tay, chân. - HS nêu. - HS nắm. - Thịt. - Xương. - HS nên. - HS nên. - Là cơ quan vận động. - HS chơi. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- giao an tuan 1 tnxh.doc