Giáo án lớp 2 buổi sáng - Tuần 26
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : Búng càng, mình dẹt, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, xuýt xoa, quẹo, ngoắt,.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu
- Hiểu nghĩa các từ như : búng càng, trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm càng đều có tài riêng.Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4)
……………………………………………… Chính tả: ( Tập chép) Tiết: 51 VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI I/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mầu chuyện vui - Làm đúng các bài tập chính tả bài tập 2a. b. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập . III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: Da diết, ruộng đồng, râm ran,......... - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nghe viết bài Sơn Tinh thuỷ Tinh HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết : -Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết ? Câu chuyện nói về điều gì? ? Việt hỏi anh điều gì? ? Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười? -Hướng dẫn viết từ khó d/Chép bài : -Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào vở. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . e/Soát lỗi : -Đọc lại để HS dò bài. * Chấm bài : -Thu tập HS chấm điểm và nhận xét từ 7– 10 bài HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2a -Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở b. tập -Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng -Gọi học sinh đọc đề bài tập 2b -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh HĐ4: Củng cố, dặn dò - Gọi HS viết lại những chữ viết sai. - Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Theo dõi GV giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi -Câu chuyện nói về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt và Lân -Việt hỏi anh: Vì sao cá không biết nói -Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn... +Viết bảng con: Say sưa, ngớ ngẩn, bỗng, ..... - Nhìn bảng để chép bài vào vở -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Điền vào chỗ trống r hay d -Làm bài: Lời ve ngân da diết.......... Khâu những đường rạo rực ......... -Nhận xét - Điền vào chỗ trống ưt hay ưc -Làm bài: Mới vừa nắng quái Sân hãy rực vàng ............. Cây cối trong vườn. Rủ nhau thức dậy.........-Cả lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Toán Tiết:128 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia - Nhận biết số bị chia, số chia, thương - Biết giải bai toán có 1 phép nhân - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) Gọi học sinh lên bảng . - Giáo viên cho học sinh làm: x : 4 = 3 x : 2 = 8 - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS làm bài trên bảng -Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng 2 phép tính của phần a x – 2 = 4 x : 2 = 4 Hỏi:x trong hai phép tính trên có gì khác nhau -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số bị chia. -Yêu cầu học sinh làm bài -Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: Gọi một học sinh đọc đề bài ? Số cần điền vào các ô trống thuộc thành phần nào của phép chia -Yêu cầu học sinh làm bài -Nhận xét và cho điểm học sinh Bài 4: Cho học sinh đọc đề toán Có một số lít dầu đựng trong 6 can. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu? ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? ? Bài toán hỏi gì -Yêu cầu học sinh làm bài vào vở -Giáo viên thu bài chấm nhận xét HĐ 3 Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia, số bị trừ. - Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà học thuộc bảng chia 2. - Theo dõi GV giới thiệu bài -Một em nêu -Ba hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở y : 2 = 3 y : 3 = 5 y : 3 = 1 y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 1 x 3 y = 6 y = 15 y = 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x -x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép thứ hai là số bị chia -Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia x – 2 = 4 x : 2 = 4 x – 4 = 5 x = 4 + 2 x = 4 x 2 x = 5 + x = 6 x = 8 x = 9..... -Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phép chia -Học sinh làm bài -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm tổng số lít dầu - Bài toán hỏi là có bao nhiêu lít dầu Tóm tắt 1 can : 3 lít 6 can : ? lít Giải Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 18 (lít dầu) Đáp số: 18 lít dầu Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Tập viết Tiết:26 CHỮ HOA X I/ Mục tiêu: - Viết đúng, viết đẹp các chữ X hoa - Biết cách nối nét từ các chữ hoa X sang chữ cái đứng liền sau. - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng : Xuôi chèo mát mái II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái V đặt trong khung chữ . Vở tập viết III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra vở Tập viết của một số HS. - Yêu cầu viết chữ hoa vào bảng con. : Chữ hoa V, Vượt 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài:(1’) -Giáo viên giới thiệu bài mới -Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa * Gắn mẫu chữ X - Chữ X cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ X và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. * HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. HĐ3: H/ dẫn viết cụm từ ứng dụng * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo mát mái. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi. HS viết bảng con * Viết: : X - GV nhận xét và uốn nắn. HĐ 4: H/ dẫn viết vào vở tập viết - Nêu yêu cầu bài viết - Nhắc HS tư thế ngồi viết - GV theo dõi, giúp đỡ thêm HĐ 5 : Chấm, chữa bài - Thu chấm khoảng 7 em - Nhận xét bài viết của HS HĐ6: Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS thi viết chữ đẹp trên bảng lớp - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. - Dặn về nhà tiếp tục luyện viết - Theo dõi GV giới thiệu - HS quan sát - 5 li. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - X : 5 li - h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - u, ô, i, e, o, m, a : 1 li - Dấu huyền ( `)trên e - Dấu sắc (/) trên a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 17 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết: 26 TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN – DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: - Nhận biết được một số loài cá nước ngọt, nước mặn. - Kể tên được 1 số con vật sống dưới nước. - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’) - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh lên bảng đặt hai câu có câu hỏi: Vì sao? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2: Luyện từ Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh quan sát các loài cá, đọc tên từng loài và trao đổi theo cặp -Cho học sinh thảo luận để xếp vào bảng -Cho học sinh nêu kết quả thảo luận -Giáo viên nhận xét Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Giáo viên chia lớp làm ba nhóm, 3 nhóm học sinh thảo luận để tìm ra kết quả đúng -Giáo viên kết luận lời giải đúng HĐ3: Ôn về dấu phẩy Bài 3: Cho học sinh nêu đề -Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn -Cho học sinh nêu những câu đúng HĐ4: Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài đã học - Theo dõi GV giới thiệu -Một học sinh nêu đề -Học sinh quan sát tranh -Học sinh thảo luận xếp vào bảng Cá nước mặn Cá nước ngọt Cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả -Một học sinh nêu đề -Chia 3 nhóm học sinh thảo luận -Kết luận câu trả lời đúng: Cá chép, trạch, tôm, cá chuối, ốc, cá chim, cá thu, cua, sò,....... -Học sinh nêu đề -Học sinh đọc thầm Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều...... Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Toán Tiết:129 CHU VI HÌNH TAM GIÁC- CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I/ Mục tiêu: - Nhận biết được chi vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Làm các bài tập 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình đòng hồ có thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn . III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ(4’) - Giáo viên kiểm tra 2 hs : Tìm x: x : 3 = 5 ; x : 4 = 6 - Gọi học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2 Hình thành kiến thức Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, hình tứ giác. -GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng rồi vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu: Tam giác ABC có ba cạnh là AB, BC, CA. Cho HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có 3 cạnh. -GV cho HS quan sát hình và nêu độ dài của từng đoạn thẳng AB, BC, CA -Cho HS tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA -Tổng đô dài của các cạnh là bao nhiêu? -GV vẽ hình tứ giác DEGH lên bảng rồi nói Hình tứ giác DEGH có 4 cạnh. -GV giới thiệu cách tính chu vi hình tứ giác. HĐ 3: Luyện tập -Thực hành Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh làm vào vở -Giáo viên nhận xét Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh lên bảng làm -Giáo viên quan sát nhận xét Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu -Cho học sinh đo các cạnh rồi ghi vào hình vẽ -Học sinh làm vào vở -Giáo viên thu bài chấm – Nhận xét HĐ 4 :Củng cố, dặn dò - Cho HS nêu nội dung bài đã học - Nhận xét tiết học. - Theo dõi -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ -AB là: 3cm ; BC là: 5 cm ; AC là: 4 cm -HS quan sát hình và nêu độ dài của từng đoạn thẳng. HS thực hiện tính tổng 3cm + 5cm +4 cm =12cm -Là 12 cm -HS lắng nghe -Một học sinh nêu yêu cầu bài tập -HS làm bài vào vở -Học sinh làm bài rồi đổi vở kiểm tra -Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở a/ Chu vi hình tam giác là 20 dm + 30 dm + 40 dm =90 dm Đáp số: 90 cm b/ Chu vi hình tam giác là 8 cm + 12 cm + 7 cm = 27 cm Đáp số: 27 cm Hình ABC có độ dài các cạnh đều bằng 3 cm. Chu vi hình tam giác ABC là 3 + 3 + 3 = 9
File đính kèm:
- TUẦN 26.sáng.doc