Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Mồ côi xử kiện.

I. Mục tiêu:

A- Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật

- Hiểu được nội dung câu chuyện:Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.

- RKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định : giảI quyết vấn đề; lắng nghe tích cực

 B - Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ,tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu

- Hs kể lại được cả câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe:Biết nghe ,nhận xét bạn kể,kể tiếp được lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rị của biểu thức có dấu ngoặc đơn .
- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu “>,<,=”
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
II- Đồ dùng dạy- học:
III -Hoạt động dạy - học chủ yếu:
 1.Kiểm tra: Các quy tắc tính giá trị của biểu thức?
 2.Bài mới:
 a-Giới thiệu bài.
 b-Bài giảng: 
Bài 1. Tìm giá trị của mỗi biểu thức ?
- GV hướng dẫn :
?Các biểu thức thuộc loại biểu thức nào?
?Nêu cách thực hiện?
- Cho HS lên bảng chữa bài-lớp làm vở.
 Chữa bài-nhận xét.
*Củng cố cách tính giá trị biểu thức:
+ Thực hiện phép tính.
+ Viết giá trị của biểu thức.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: GV hướng dẫn:
?Muốn điền dấu đúng ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài.chữa bài.
 Nhận xét.
Bài 4:Cho HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài,chữa bài theo nhóm.
 Trưng bày
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
+biểu thức có dấu ngoặc đơn.
+tính trong ngoặc trước .VD:
84 : (4 : 2) =84 :2
 = 42.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS nêu:tính giá trị của biểu thức rồi so sánh.
- HS làm bài VD:(12 + 11) x3 > 45
 23 x 3
 69
- HS nêu yêu cầu.
- HS làmbài,trưng bày kết quả. 
- HS nhận xét,bổ sung.
3. Củng cố -Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Ôn tập cuối học kì I
I. Mục tiêu
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em.
- Có ý thức bảo vệ, giữ vệ sinh các cơ quan đó 
II. Đồ dùng dạy học
- Ảnh học sinh sưu tầm 
- Hình các cơ quan hô hấp , tuần hoàn 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt đông 1: Trò chơi ai nhanh ? ai đúng
+ Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
+ Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị tranh treo bảng 
- GV gắn các tranh làm hai đội (hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh); thẻ để ghi tên các cơ quan, chức năng và cách giữ sạch các cơ quan đó.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm việc cá nhân (5 phút ) 
- GV cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh? ai đúng?
- Lớp chia làm 2 đội mỗi đội 5 em 
- Các em lên thi gắn thẻ vào tranh 
- Yêu cầu 1 số em khác bổ sung 
- Lớp nhận xét
* GV chốt kiến thức:
Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm 
+ Mục tiêu: HS kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc
+ Cách tiến hành:
- Chia nhóm thảo luận 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm ( 4 nhóm ) 
- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 ,4 ( 67)
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp ở địa phương em ?
- Các nhóm lần lượt trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS quan sát .
- HS làm việc cá nhân.
- Lớp cổ vũ.
+ HS thảo luận 
+ HS nêu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em cần làm gì để quê hương ngày một giàu đẹp?
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 17
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết bài 17, viết đúng kĩ thuật rèn viết đẹp
- Biết viết đúng mẫu chữ viết hoa và áp dụng khi viết từ và câu ứng dụng
- Rèn luyện thói quen viết cẩn thận, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
-SGK, vở luyện viết.
III. Hoạt động dạy- học:
Giới thiệu bài
Bài mới
-- GV viết mẫu 1 số từ khó viết, lưu ý lại
 cách viết.
-- Cho HS viết bảng con.
-- Sửa sai cho HS.
* Đưa bài viết ứng dụng:
Cây bàng
- GV giảng nội dung bài ứng dụng.
- Gọi HS đọc bài viết
- Hướng dẫn viết: 
- Sửa sai cho HS.
* Viết vở: Cho HS sửa tư thế.
 - GV lưu ý lại cách viết.
 - Cho HS viết từng dòng.
 - GV quan sát, uốn nắn cho HS.
* Chấm 1 số bài.
- HS theo dõi. 
- HS viết bảng con.
- HS đọc bài ứng dụng.
- Nghe, nắm nội dung.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết bảng con.
- Sửa tư thế.
- Viết vào vở từng dòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét về chữ viết trong bài của HS...
- Dặn học sinh viết cẩn thận, viết đẹp thường xuyên.
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào. Dấu phẩy.
I-Mục tiêu :
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả đối tượng
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu)	
- Hs làm được toàn bộ bài 3
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 1- KTBC : Làm miệng bài tập 1,tuần 16.
- Nhận xét
2 - Bài mới :a- GTB: 
 b-Hướng dẫn làm bài tập :
 *) BT1:-Tìm từ ngữ thích hợp...đặc điểm của nhân vậtbài tập đọc.
- Giúp làm mẫu: VD: Mến: tốt bụng, dũng cảm.
- Cho HS làm miệng-GV ghi bảng =>Các từ chỉ đặc điểm của người, của vật.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng 
*) BT2:- GV cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài: 
- Cho HS khá làm mẫu.
- Cho HS đại diện lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
*)BT3 :- GV treo bảng phụ.
- Hướng dẫn HS làm bài: 
- GV cho HS đọc các câu văn.
- Cho HS đại diện lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS nêu, lớp theo dõi .
- HS nêu yêucầu.
- HS chú ý.
- HS nêuVD: Anh Đom Đóm: chuyên cần.
- HS chú ý.
 Nhận xét.
- Đặt câu theo mẫu:Ai thế nào?
- HS chú ý.
VD: Bác nông dân rất chăm chỉ. 
Nhận xét-Chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm cá nhân vào vở, lên bảng chữa bài.VD:ếch con ngoan ngoan, chăm chỉ và thông minh.
- Chữa bài-Nhận xét,bổ sung.
- HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy.
Tiết 2: TOÁN
Hình chữ nhật.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của HCN 
- Biết nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc)
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
- Bài tập cần làm: 1,2,3,4
II. Đồ dùng dạy học : Các hình có dạng chữ nhật , Ê ke, thước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: ?Nêu và lấy VD về cách tính giá trị của biểu thức?
 2. Bài mới:
a. GTB
b .Bài giảng:
*Giới thiệu hình chữ nhật:
? Hãy dùng Ê ke để kiểm tra các góc?
? Đo chiều dài 4 cạnh?
? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
- GV đưa ra 1 số hình có nhiều loại .
- Liên hệ thực tế.
- GV kết luận.
*Luyện tập:
Bài 1. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu.
GV yêu cầu HS quan sát kĩ và kiểm tra lại bằng ê ke, thước.
- Cho HS làm bài,chữa bài. 
Bài 2. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài, chữa bài theo nhóm đôi.
 Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS đọc đề,tìm hiểu đề:
? Quan sát hình vẽ em thấy gì?
? Bài yêu cầu gì?
Cho HS làm bài –chữa bài.
 Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Đọc –nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật sau đó kẻ.
Chữa bài –nhận xét.
- HS quan sát.
- HS kiểm tra =>4 góc vuông.
- HS đọc =>2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
+có 4 góc vuông, 2 cặp cạnh
- HS chọn ra hình chữ nhật.
- HS nêu.
- HS chú ý.
- HS nêu.
- Làm bài,chữa bài.
*Kq: MNPQ, RSTU.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
*Kq: AB=CD= 4cm; AD= BC= 3cm
- HS đọc yêu cầu.
+ BN= cm; NC= 2 cm; DC= 4cm
+ tìm CD,CR
- HS làm bài, chữa bài.
Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dựa vào đặc điểm của hình chữ nhật 
để vẽ thêm.
 Nhận xét.
3. Củng cố -Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước (là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.)
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- RKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì đất nước; Kĩ năng xác định giá trị giá trị về những người đã quên mình vì đất nước.
- Giảm tải: Không yêu cầu học sinh thực hiện và báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương; có thể cho học sinh kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương mà em biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
- Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích.
- Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
 2.Bài mới:a.GTB.
 b.Bài giảng:
*,HĐ: Xem tranh
- GV chia nhóm yêu cầu HS qua sát ảnh của Trần Quốc Toản (Kim Đồng, Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu)
? Người trong tranh là ai?
? Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của anh hùng, liệt sĩ đó?
- Cho HS trình bày trước lớp.
 GV kết luận.
*HĐ2: Múa , hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề
 GV yêu cầu hs nói về một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa tại địa phương mà em biết/
GV kết luận chung.
- HĐ nhóm.
- HS quan sát thảo luận về người trong ảnh (VBT) theo hướng dẫn của GV ghi lại kết quả.
+ Trần Quốc Toản,
+ VD: Anh Kim Đồng quê ở Nà Mạ làm nhiệm vụ bảo vệ cơ sở cách mạng hi sinh lúc 16 tuổi.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày cá nhân: xây nhà tình nghĩa, viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ ,...
 Nhận xét,bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung bài học?.
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả đoạn 3 của bài: Âm thanh thành phố. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm tiếng có vần khó ui / uôi (BT2)
- Làm đúng BT3 (a).
- Rèn cho HS có ý thức rèn chữ viết đẹp thường xuyên, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng con, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp, đọc cho HS viết: cha, Hà Nội, Pi -a- nụ, chữ hiếu. 
- GV nhận xét, cho điểm 2 HS 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS nghe- viết 
+ GV đọc bài viết 
- Khi nghe bản nhạc ánh trăng của Bét- Tô- Ven anh Hải có cảm giác như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan