Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 4

I. Mục tiêu:

 - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5

 - Biết số hạng - tổng.

 - Biết nối các điểm cho sẵn để có các hình vuông

 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng

II. Chuẩn bị:

 - GV: 2 bó que tính và 14 que rời

 - HS: Bảng cài.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 9 năm 2011
Toán:
Bài:	Ôn tập 
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện phép tính dạng 29 + 5 và 49 + 25
 - Vận dụng làm một số bài tập liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập toán
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra vở bài tập của HS
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)
- Giáo viên giới thiệu bài mới
- Gv ghi tên bài lên bảng. 
HĐ2: Luyện tập:(25’)
Yêu cầu HS làm các bài tập sau
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 39 + 48 26 + 59
 19 + 37 27+ 29
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính. 
- Nhận xét , sửa sai.
Bài 2 : Tính 
 29 + 32 + 16 = 
 41+ 29 - 43 =
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 3 : Nhà Hùng có 39 cái đĩa , mẹ mua thêm 27 cái đĩa nữa . Hỏi nhà Hùng có tất cả bao nhiêu cái đĩa .
Bài 4: Nhà Mai có 59 cái bát, mẹ mua thêm 1 tá cái bát nữa. Hỏi nhà Mai có tất cả bao nhiêu cái bát
Tóm tắt:
Có: 59 cái bái
Thêm: 1 tá cái bát
Tất cả: … cái bát?
HĐ3: Chấm chữa bài(25’)
- Thu chấm một số bài 
- Chữa bài
3/Củng cố , dặn dò(4’)
- Nhận xét chung tiết học. 
- Về nhà ôn lại bài 
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- HS làm bài tập vào vở
+
+
 39 27
 48 29
 87 56 …… 
- Lớp làm bài vào vở .
 29 + 32 + 16 = 61 + 16
 = 77
- Làm bài vào vở
 Tóm tắt : Có : 39 cái đĩa
 Thêm : 27 cái đĩa
 Tất cả : … cái đĩa?
Bài giải
Nhà Hùng có số cái đĩa là :
 39 + 27 = 66 ( cái đĩa )
 ĐS : 66 cái đĩa
- HS K, G làm bài.
Bài giải
Đổi 1 tá cái bát = 12 cái bát
Nhà Mai có tất cả số cái bát là :
59 + 12 = 71 (cái bát)
 Đáp số : 71 cái bát
Tập làm văn (Ôn tập):
	Bài:	CẢM ƠN – XIN LỖI	 
I. Mục tiêu:
 - Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù với tình huống giao tiếp đơn giản.
 - Nói được 2-3 câu ngắn về nd bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi.
 - Hs khá giỏi viết được những câu đã nói ở bài tập 3
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh
 - HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
- 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
- 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
- Lớp nhận xét, Thầy nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn1 số bài tập về loại bài cám ơn, xin lỗi.
Bài 1:
- Lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu.
- “Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về”.
Bài 2, 3: Cho HS nêu yêu cầu và thảo luận.
Bài 2:
- Chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến.
Bài 3:
- Nhận xét, chốt ý.
- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
- Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
Bài 4: Cho hs viết lại lời cảm ơn sau:
Em rơi chiếc bút, bạn em đã nhặt lên hộ em.
- Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét kết quả luyện tập của HS.
- Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
- Viết bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.
- Hát
- Hoạt động nhóm nhỏ.
 - HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày
- Thảo luận và thực hành theo cặp
- HS làm bài trong vở 5 ôli
- Cảm ơn bạn rất nhiều.
- Mình cảm ơn bạn nhé.
- Lớp nhận xét.
Luyện từ và câu (ôn):
Bài: TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG NĂM
I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).
 - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3).
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
- Danh từ là gì? Cho ví dụ.
- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)? Là gì? Với những danh từ tìm được.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1: - Nêu yêu cầu đề bài?
- Gv quan sát giúp đỡ
- GV nhận xét
Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau:
- 1 tuần có mấy ngày?
- Kể tên những ngày trong tuần?
- Ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày nào?
- Điền vào chỗ trống thứ, ngày, tháng, năm em đang học.
- Gv nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn ngắt câu
Bài 3: Đặt câu hỏi cho các câu sau:
- Hôm nay là thứ hai.
- Tôi sinh ngày 2 tháng 9 năm 2004.
- Ngày khai giảng là ngày 5 tháng 9.
- Thứ hai tới , tôi phải trực nhật.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nêu nội dung vừa ôn.
- Cho HS thi đua tìm từ chỉ người.
- Nhận xét, tuyên dương
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Luyện từ và câu.
- Hát
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Điền các từ thích hợp vào bảng (mỗi cột 3 từ).
 - HS thảo luận rồi thi đua lên điền.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động lớp
- Có 7 ngày
- HS kể
- Ngày 20 tháng 11
- Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
- Hoạt động nhóm đôi
- Nêu yêu cầu Tập đặt câu hỏi.
- Hôm nay là thứ mấy?
- Sinh nhật của bạn vào ngày nào ?
- Ngày khai giảng là ngày nào ?
- Bạn phải trực nhật vào khi nào ?
- HS nêu
- Mỗi tổ cử 1 HS, 4 tổ nói liên tiếp, nếu HS không trả lời được là bị loại.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập viết (ôn):
Bài: C - Chia ngọt sẻ bùi
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi.(3 lần).
 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng cho hs.
II. Chuẩn bị:
 - GV: GV: Chữ mẫu C. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
 - HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
- Cho HS viết chữ cái hoa B, chữ Bạn
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa B, cụm từ Bạn bè sum họp
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động:
* Gắn mẫu chữ C
- Chữ C cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ C và miêu tả: Chữ hoa C được viết bởi một nét liền, nét này kết hợp của 2 nét cơ bản:
+ Nét 1: nét cong dưới
+ Nét 2: Nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con, yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Chia ngọt sẻ bùi
- Giải nghĩa: Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và h
- HS viết bảng con : Viết: Chia
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành bài viết.
- Hát
- Viết vào bảng con
- Quan sát và nhận xét.
 - Cao 5 li
 - Gồm 4 đường kẻ ngang
 - 1 nét liền
 - HS quan sát
- HS viết bảng con
à (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu
- HS đọc câu
 - C, h, g: 2,5 li
- t: 1,5 li
- n, e, o, u, a, s: 1 li
- Dấu thanh đặt trên đầu âm chính trong mỗi chữ.
- Bằng một chữ o
- HS viết bảng con
 - Vở 5 ôli
 - HS viết vở
Toán (ôn tập):
Bài:	 28 + 5
I. Mục tiêu
 - Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. Chuẩn bị
 - HS: VBT.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ : 8 cộng với 1 số.
- HS đọc bảng cộng 8
- HS sửa bài 1.
- Thầy nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ôn dạng toán 28 + 5
Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Tính
 Nhận xét chữa bài
Bài 2: ( hs khá giỏi nêu)
- Cho HS tính nhẩm rồi nối với kết quả.
Bài 3: - Hs đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt.
- Để tìm số trâu và bò có tất cả ta làm ntn?
Bài 4: ( Hs khá giỏi vẽ đoạn thẳng vào vở)
- Nêu yêu cầu đề bài?
- Cho HS vẽ.
TIẾT 2
Bài 1: Điền chữ số thích hợp vào ô
+
18
55
+
38
52
+
29
38
+
48 
26
+
68
 8
73
90
67
74
76
Nhận xét, chữa bài:
Bài 2 (K, G): Tính nhanh:
Hd đổi chỗ các số hạng
a) 16 + 24 + 22 + 68
b) 4 + 5 + 7 + 25 + 19 + 20 + 21
Chữa bài:
4. Củng cố – Dặn dò 
- Cho HS chơi trò chơi đúng, sai.
 - 79 + 2 = 81 Đ
 - 35 + 7 = 43 S
 - 78 + 7 = 84 Đ
- Hát
- 4 - 5 Hs đọc bảng cộng 8
- HS làm bảng con
- Nối phép tính và kết quả đúng (theo mẫu)
- HS đọc bài
- Làm tính cộng 
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 6 cm
- HS vẽ
- Sửa bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài
Làm bài theo nhóm 4
- Làm bài theo nhóm sở thích (HS còn lại hoàn thành các bài ở trên)
a) 16 + 24 + 22 + 28
= 30 + 50
= 80
b) 4 + 5 + 7 + 21 + 13 + 15 + 16
 = 4 + 16 + 5 + 15 + 7 + 13 + 21
 = 20 + 20 + 20 + 21
 = 81
- HS tham gia, nhóm nào có nhiều kết quả đúng nhóm đó thắng.
	 28 + 9 = 37 S
	 39 + 8 = 47 Đ
	 48 + 6 = 51 S
Tuần 5 Nghỉ đi dự giờ thi tay nghề đầu năm
 ( Đ/C Đặng Hương dạy thay)
Tuần 6 Nghỉ đi tập huấn Công đoàn
 ( Đ/C Đặng Hương dạy thay)
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :- Giúp học sinh 
 - Củng cố về cách thực hiện phép cộng dạng : 9 + 5, 29 + 5, 49 + 25
 - Vận dụng làm các bài tập liên quan bằng hình thức trắc nghiệm 
 - Củng cố về đoạn thẳng
II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập toán
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Làm bảng con: 59 + 8, 9 + 49, 79 + 33 
- Nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)
- Giáo viên giới thiệu bài mới
- Gv ghi tên bài lên bảng. 
HĐ2: Luyện tập:(25’)
Yêu cầu học sinh làm các bài tập sau
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. 49 + 16 = 
 a. 65 b. 55 c. 56 d. 45
2. Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng
Q
P
N
M
 a. 5 đoạn thẳng c. 4 đoạn thẳng
 b. 6 đoạn thẳng a. 3 đoạn thẳng
3. Lớp 2A có 29 học sinh nam và 18 học sinh nữ . Hỏi lớp 2A có tất cả bao nhiêu học sinh?
 a. 44 học sinh b. 45 học sinh
c. 46 học sinh d. 47 học sinh
4. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng 
29 + 54
68
93
 39 + 19
83
49 + 19
58
89 + 4
78
HĐ3 (5’) Chấ

File đính kèm:

  • docTUẦN 04 .doc
Giáo án liên quan