Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 19
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- BT chuẩn: Bài 1 ( cột 2); Bài 2 ( cột 1-3); Bài 3a.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành toán.
- HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số - Biết cách tính tổng của nhiều số. II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành toán. - HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. Bài 2: - Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1) - GV nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở). Bài 4: HSKG Hiện nay tuổi của bố là 46, tuổi của mẹ là 42, tuổi của con là 9. Tổng số tuổi của bố, me, và con là bao nhiêu? Bài 5: HSKG: Mẹ hái được 27 quả cam, chị và em mỗi người hái được 22 quả cam. Hỏi cả ba mẹ con hái được bao nhiêu quả cam? 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép nhân. - Hát - HS làm bài trong vở. 4 hs chữa bài trên bảng, nêu cách tính. - HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) - HS đọc từng tổng. Nhận ra tổng có các số hạng bằng nhau - HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét. - Đọc đề tự giải vào vở 2 bài toán rồi chữa bài. TIẾNG VIỆT: Luyện đọc CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. * GDBVMT: Cần bảo vệ và giữ gìn MT thiên nhiên để cuộc sống thêm đẹp đẽ. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài: - Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau dài: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài) v Hoạt động 2: - Thi đọc truyện theo vai. - GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn. - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 4. Củng cố – Dặn dò - Củng cố, liên hệ GD: * GDBVMT: Mỗi mùa xuân, hạ thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc từng câu. - Luyện phát âm từ khó. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc từng đoạn cho nhau nghe. - Thi đua đọc giữa các nhóm. - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Các nhóm thi đua. - Nhận xét. - Nghe Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012 TIẾNG VIỆT: ÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 19: ĐÁP LỜI CHÀO, TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. II. Chuẩn bị - GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, cả lớp và GV nhận xét Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Y/c thực hành theo cặp - Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai. - Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 3: (viết) - GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ phép. - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa. - Hát - hs đọc y/c. - Hs thực hành đối đáp theo cặp - Hs nhận xét. - Hs đọc y/c. - 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - HS nhận xét. - HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập. - HS thực hành nói theo bài vừa viết. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TỔNG HỢP I. Mục tiêu: - Biết gọi tên các tháng, mùa trong năm. - Đọc thầm bài Chuyện bốn mùa và chọn ý đúng trong mỗi câu hỏi trắc nghiệm - Nhận biết được mẫu câu “Ai thế nào?” đã học. - Luyện chữ viết đẹp khi làm bài. II. Chuẩn bị - GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * Đọc thầm bài “ Chuyện bốn mùa” và chọn ý đúng trong mỗi câu sau (làm bài vào vở) Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? xuân, thu, đông B. mùa mưa, mùa khô C. xuân, hạ, thu, đông. Câu 2: Mùa xuân có gì hay? A. trái ngọt hoa thơm B. cây lá đâm chồi nảy lộc. C. có vườn bưởi chín vàng. Câu 3: Mùa đông có gì hay? A. có bập bùng bếp lửa nhà sàn; ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc. B. Có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ C. có hoa thơm trái ngọt. Câu 4: Tháng hai thuộc mùa nào trong năm? A. mùa xuân B. mùa thu C. mùa đông Câu 5: Câu “ Đông vui nhất khi được Hạ khen” thuộc mẫu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? * Thu bài và chấm chữa bài 4. Củng cố - GV chốt ý đúng và giải thích 5. Nhận xét, dặn dò. TOÁN ÔN: THỪA SỐ – TÍCH I. Mục tiêu: - Biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân: Thừa số - tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Viết sẵn các tấm bìa ghi sẵn (thừa số, tích) - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng, gọi HS đọc ( hai nhân năm bằng mười ) - Giới thiệu: 2 là thừa số, 5 là thừa số, 10 là tích. Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích , v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng . - Nhận xét, chốt kq. Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu Bài 3: - Trò chơi: “Ai nhanh sẽ thắng”. - GV hướng dẫn cách chơi: Đội nào có nhiều pt nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - Nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Hát - 2 hs thực hiện, cả lớp nghe và TLCH do gv nêu. - Học sinh quan sát, đọc. - Học sinh nêu lại. - Hs làm bài vào vở bt. 3 hs lần lượt chữa bài. - HS làm bài vào vở BT. Sửa bài - HS chuyển thành phép nhân rồi tính nhẩm các tổng tương ứng - 2 đội thi đua. Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 TOÁN ÔN: BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu - Lập được bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1 , 2 , 3 … , 10 ) và nhớ được bảng nhân này - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2. - Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn ( như SGK ) . - HS: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ: Hs lên bảng chữa bài 2a, bài 3 trong VBT. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: ôn bảng nhân 2 v Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2 Bài 1: Ghi nhớ các công thức trong bảng . Nêu được ngay phép tính 2 x 6 = 12 Bài 2: Lưu ý : viết phép tính giải bài toán như sau : 2 x 6 = 12 ( chân ) Bài 3: GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 . 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. - Hát - 3 hs lên bảng thực hiện. - HS đọc thuộc bảng nhân 2 theo cặp, tổ, dãy bàn. - HS làm bài. Tính nhẩm - Nối tiếp nêu kết quả. - HS đọc đề, làm bài, sửa bài. - 1 hs lên bảng chữa bài. - HS nhận xét đặc điểm của dãy số này. Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2 - HS đọc dãy số từ 2 đến 20 và từ 20 đến 2 ( Khi đọc từ 2 đến 20 thì gọi là “ đếm thêm 2 ” khi đọc từ 20 đến 2 thì gọi là “ đếm bớt 2 ” TOÁN Tiết 95: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm theo đơn vị đo - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2). - Biết thừa số - tích. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới + Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. Bài 1 : HS nêu cách làm và làm vào vbt - GV nhận xét . Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2 x 4 = 8 - GV nhận xét Bài 3 : Tự làm bài rồi chữa GV chốt cách giải Bài 4 : GV hướng dẫn HS lấy 2 nhân với một số ở hàng trên được tích là bao nhiêu thì viết vào ô trống thích hợp ở hàng dưới - GV nhận xét. Bài 5: (HSKG): Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho 2 dãy thi đua GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn d
File đính kèm:
- TUẦN 19chieu.doc