Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 1
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: + Viết các số từ 0 – 100; thứ tự các số
+ Số có 1 chữ số; 2
chữ số, số liền trước ; số liền sau một số
- Rèn cho HS tính nhanh nhẹn, phát triển tư duy
- HS có thái độ yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ, bảng ô vuông (bài 2), phấn màu
III. Hoạt động dạy-học:
dòng HS đọc cá nhân,đọc đồng thanh HS đọc nối tiếp từng đoạn HS đọc ngắt hơi câu văn trên bảng phụ HS nêu chú giải - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm - HS thi đọc cá nhân 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Bạn Thanh Hà - HS nêu: em biết tên, bạn là nữ , sinh ngày 23 – 4 –1996….. - Nhờ vào bản tự thuật của bạn Thanh Hà mà em biết thông tin về bạn ấy - HS tự giới thiệu về mình - HS nêu - HS theo dõi - HS luyện đọc cá nhân, từng đoạn, cả bài HS theo dõi Toán (ôn): SỐ HẠNG - TỔNG I. Mục tiêu: - Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng - Củng cố về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số & giải bài toán có lời văn - HS làm bài cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên:Bảng phụ, sách GK, phấn màu - Học sinh: Bảng con, vở bài tập III. Hoạt động dayï-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 2/4 - Gọi 1 HS lên bảng viết các số sau : 42 , 37, 91, 84 theo thứ tự từ lớn đến bé. - Kiểm tra vở bài tập của HS GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2. Thực hành: Bài 1: (TB) Yêu cầu HS nêu cách làm & làm vào vở Muốn tìm tổng ta làm thế nào ? Gọi1 số HS nêu kết quả Bài 2: - GV hướng dẫn mẫu (G) + 25 43 68 - Nhận xét ghi điểm Bài 3: (CL) Gọi HS đọc đề Hướng dẫn tóm tắt đề toán Cây cam: 20 cây Cây quýt : 35 cây Cả hai buổi : … xe? - Cho cả lớp làm vở bài tập,gọi 1 HS lên bảng chữa - Nhận xét ghi điểm Bài 4: Số? 4/Củng cố-dặn dò: - Nêu ví dụ gọi tên các thành phần của phép tính cộng. - Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Luyện tập” - Nhận xét tiết học - 1HS lên bảng 74 = 70 + 4 47 = 40 + 7 - 1 HS lên bảng viết - 3 HS nộp vở - HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm tổng,ta lấy số hạng cộng với số hạng - HS tự làm & nêu kết quả HS tự làm vào vở,1 số HS lên bảng chữa + + + 72 40 5 11 37 71 83 77 76 HS đọc đề - Cả lớp theo dõi, làm vào vở bài tập, 1 HS lên bảng giải 0 0 - Hs nêu yêu cầu của bài ( hs K,G làm bài) 15 + = 15 + 24 = 24 - Vài HS nêu HS theo dõi TUẦN 1 (Giáo án chiều) Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 CHÍNH TẢ ( Tập chép ) Tiết1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chép lại chính xác, không mắc quá 5 lỗi trong bài “Có công mài sắt có ngày nên kim” 2. Kỹ năng: Từ đoạn chép mẫu của GV, hiểu cách trình bày 1 đoạn văn. Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô. - Củng cố qui tắc chính tả về c/k - Điền đúng 9 chữ cái vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng 9 chữ cái trên. 3. Thái độ: Tính cẩn thận chăm chỉ. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ chép bài mẫu - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ - Kiểm tra vở HS 3. Bài mới : Giới thiệu: GV ghi đầu bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (ĐDDH: Bảng phụ) * GV đọc đoạn chép trên bảng * Hướng dẫn HS nắm nội dung. - Đoạn này chép từ bài nào? - Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? - Bà cụ nói gì? * GV hướng dẫn HS nhận xét. - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu đoạn viết ntn? - GV hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chép - GV theo dõi uốn nắn. - GV chấm bài, nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập - Bài 1, 2, 3: GV cho HS làm mẫu - GV sửa 4. Củng cố – Dặn dò - Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết. - Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi? - HS đọc lại - “Có công mài sắt, có ngày nên kim” - Bà cụ nói với cậu bé - Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc gì cũng làm được. - HS trả lời - HS viết từ khó bảng con - HS viết bài vào vở - HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì. - Vở bài tập - HS làm bảng con - HS làm vở. - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái - HS nhìn chữ cái cột 2 nói hoặc viết lại tên 9 chữ cái Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………... TOÁN Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố về: - Đọc viết, so sánh các số có 2 chữ số 2. Kỹ năng: - Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II. Chuẩn bị - GV: Bảng cài – số rời - HS: Bảng con - vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 3. Bài mới Giới thiệu: GV ghi đầu bài v Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số Bài 1: - GV hướng dẫn: - 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85 - Nêu cách đọc - 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Bài 2: Nêu các số hàng chục và số hàng đơn vị - Chốt: Qua bài 1, 2 các em đã biết đọc, viết và phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị: v Hoạt động 2: So sánh các số Bài 3: Gọi hs nêu y/c - Nêu cách thực hiện - Khi sửa bài, GV hướng dẫn HS giải thích vì sao đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm Bài 4: - GV yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự. Bài 5 - Tổ chức cho hs chơi trò chơi gắn số nhanh và đúng. Nhóm nào làm đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. - Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn. 4. Củng cố – Dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: Số hạng – tổng. - Vài hs đọc - Tám mươi lăm 85 = 80 + 5 - HS làm bài ( bảng con ) - Viết thành chục và đọc. - HS làm: 3 HS đọc 34 = 30 + 4 … - Điền dấu >, <, = - 2hs nêu - HS làm bài, sửa bài ( làm vở ) - Vì: 34 = 30 + 4 - Có cùng chữ số hàng chục là 3 mà 4 < 8 nên 34 < 38 - HS nêu - HS làm bài, sửa bài a. 28, 33, 45, 54 b. 54, 45, 33, 28 - Viết số từ số nhỏ đến số lớn. - HS làm bài. - mỗi nhóm 3hs lên thi. Thứ tự đúng: 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 TOÁN: Ôn tập Bài: SỐ HẠNG - TỔNG I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố về: - Biết số hạng; tổng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, bảng chữ, số. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Ôn tập các số đến 100 (tt) 3. Bài mới: Giới thiệu: GV ghi đầu bài: + Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng - GV ghi bảng phép cộng - 35 + 24 = 59 - GV gọi HS đọc - GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu - 35 gọi là số hạng (GV ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng. - GV yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc - Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc - Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng - GV giới thiệu phép cộng - 63 + 15 = 78 - GV yêu HS nêu lên các thành phần của phép cộng v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:Muốn tìm tổng ta phải làm ntn? Bài 2: GV làm mẫu. Bài 3: GV hướng dẫn HS tóm tắt Tóm tắt - Cam : 20 cây - Quýt: 35 cây - Có tất cả: . . . cây? Bài 4: số 4. Củng cố – Dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập - Vài hs đọc. - Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín. - HS lặp lại + 35 --> số hạng 24 --> số hạng 59 --> tổng - 3 hs nêu + 63 --> số hạng 15 --> số hạng 78 --> tổng - Lấy số hạng cộng số hạng - HS làm bài, sửa bài - HS nêu đề bài - Đặt dọc và nêu cách làm - HS đọc đề, tìm cách giải - Lấy số cây cam cộng với số cây quýt. - HS làm bài, sửa bài Bài giải Trong vườn có số cây cam và quýt là: 20 + 35 = 55 ( cây) Ðáp số:55 cây. - 2hs lên làm, lớp làm vào vở. 15 + = 15 + 24 = 24 Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………....... Ôn tập : TẬP ĐỌC Bài: TỰ THUẬT I. Mục tiêu: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). ( trả lời được các CH trong SGK). II. Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” - HS đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi: - Tính nết cậu bé lúc đầu ntn? - Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà học bài? 3. Bài mới :Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu: - GV yêu cầu HS đọc từ khó phát âm và từ khó hiểu - Từ khó phát âm. - Từ khó hiểu (cho HS đọc ở cuối bài) - Luyện đọc câu - GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài. - GV chú ý HS nghỉ hơi đúng. - Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi - GV chỉ định 1 số HS đọc đoạn, bài - GV cho HS đọc theo nhóm v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài và biết tự thuật bản thân Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - GV đặt câu hỏi - Em biết những gì về bạn Thanh Hà - Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên? - GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời các câu hỏi về bản thân nêu trong bài tập 3, 4. v Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Đọc bài rõ ràng, rành mạch Phương pháp: Luyện tập - GV hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV cho HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ. - Tự thuật là gì? - Hãy nêu những người thường hay viết tự thuật. - Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày sinh, nơi sinh, quê quán . . .) để chuẩn bị bài làm văn. - Hát - 3 hs đọc đoạn - HS nêu - HS đọc thầm. - Hs đọc từ khó và đọc chú giải. - Hàn Thuyên, quận Hoàn Kiếm,... - Tự thuật, quê quán, như trên, địa chỉ (chú thích SGK) - HS đọc - Họ và tên: Bùi Thanh Hà - HS đọc - HS đọc theo nhóm, cử đại diện đọc thi. - Hs đọc bài và nêu. - Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy. - 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lên giới thiệu. - 1 số HS thi đọc lại bài. - Kể chính xác về mình - HS viết cho nhà trường. Người đi làm viết cho công ty, xí nghiệp. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010 Ôn tập : KỂ CHUYỆN Bài CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” - Hs k
File đính kèm:
- Tuần 1.doc