Giáo án Lớp 2 – buổi chiều_ Trường tiều học IaLy
A-Mục đích yêu cầu:
I-Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay. Các từ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
II-Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
-Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
-Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2-Luyện đọc đoạn 1, 2:
ng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Về ôn lại 8 động tác đã học. - Học sinh ra xếp hàng. - Tập một vài động tác thả lỏng. - Học sinh thực hiện 1, 2 lần - Học sinh tập theo hướng dẫn của giáo viên 2, 3 lần. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Học sinh chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp chơi 1, 2 lần. - Học sinh chơi trò chơi. - Tập một vài động tác thả lỏng. - Về ôn lại bài. Thứ ngày tháng năm 2011 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 I. Mục đích - Yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Ôn luyện cách tra mục lục sách. - Ôn luyện cách nói mời, nhờ, đề ngh?. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm đọc. - Giáo viên thực hiện như tiết 5. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa để tìm. Bài 2: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài của mình. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. - Học sinh lên bảng đọc bài. - Học sinh mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các bài đã học. - Một số học sinh đọc tên các bài đã học. - Học sinh làm bài vào vở. a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé. b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé. c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu. ************************************ Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 8): I. Mục đích - Yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập; bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Kiểm tra học thuộc lòng. - Giáo viên thực hiện như tiết 5. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên treo sẵn 1 tờ giấy đã kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn học sinh làm bài. + Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh): , dùng để viết? + Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm có 4 chữ cái? + Đồ mặc có 2 ống có 4 chữ cái? + Nhỏ xíu giống tên thành phố của bạn mít trong bài tập đọc em đã học? - Giáo viên tiếp tục cho đến dòng 10 để hiện ra ô chữ hàng dọc. - Đọc kết quả: Phần thưởng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về ôn bài. - Học sinh lên bảng đọc bài. - Học sinh trả lời. - Phấn. - Lịch. - Quần. - Tí hon. - Bút, hoa, tủ, xưởng, đen, ghế. - Học sinh đọc kết quả: Phần thưởng. Tự nhiên và xã hội (9): ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN SÁN. I. Mục đích - Yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể: - Hiểu được giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể người. Giun gây ra nhiều tác hại đói với sức khoẻ. - Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. - Để đề phòng bệnh giun sán cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn v.v à chóng mặt chưa? - Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người? - Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? - Nêu tác hại do giun gây ra? * Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun sán. - Giáo viên kết luận: Do không giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, … muốn đề phòng được bệnh này chúng ta phải giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, phải rửa tay trước khi ăn, cắt móng tay móng chân, … * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời. - Giun thường sống ở ruột, dạ dày, gan. - Hút các chất bổ trong cơ thể. - Người bị nhiễm giun thường, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể bị mất chất dinh dưỡng. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. TUẦN 10 Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN ĐỌC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/Mục tiêu: Ngắt , nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật . Hiểu ND : sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu , sự quan tâm tới ông bà . ( trả lời được các CH trong SGK ) GD học sinh lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - Trả bài kt - Nhận xét đánh giá .3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyện đọc : - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . -Từ khó . - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+ * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc câu + Giọng của ai+ đọc như thế nào. * Đoạn 2: - Yêu cầu đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: - BP Yêu cầu đọc đúng: + Có lời đối thoại của nhân vật nào. Đọc ra sao. - Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH. + Bé Hà còn băn khoăn điều gì + Ai đã gỡ bí cho Hà. + Hà tặng ông bà món quà gì + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì.Bé Hà là cô bé như thế nào. *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai: 4.Củng cố dặn dò: - Hiện nay người ta lấy ngày 1/ 10 là ngày QT cho người cao tuổi. - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu - ngày lễ rét Sức khoẻ suy nghĩ CN- ĐT - Đọc câu lần hai. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét + Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằn năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// - Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3- nhận xét. + Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười/ của cháu đấy. - Bà phấn khởi; Hà hồn nhiên. - 1 học sinh đọc lại đoạn 3. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm 3. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Bé Hà có sáng kiến gì+ - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. * Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà+ - Vì Hà có ngày tết thiéu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có. * Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao+ - Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố. - Chùm điểm mười của bé Hà là món quà ông bà thích nhất. - ý nghĩa: Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Đọc c/n - đt - 3 nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét – bình chọn. ================================= LUYỆN : Kể chuyện SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào ý chính của từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung. - Rèn kỹ năng nghe; có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. - Học sinh: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. - Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. - Kể chuyện trước lớp. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể. a) Niềm vui của ông bà. b) Bí mật của hai bố con. d) Niềm vui của ông bà. - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh kể theo 3 đoạn. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. THỂ DỤC: TIẾT 20: ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN - TRÒ CHƠI " BỎ KHĂN" I. Mục tiêu: +Học điểm số 1-2, 1-2,...theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu biết và điển đúng số rõ ràng thực hiện động tác quay đầu sang trái. + Học trò chơi " Bỏ khăn" . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu, chưa chủ động. II.Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi " Bỏ khăn". III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Phần mở đầu -GVNhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. -Cho h/s tập một số động tác khởi động. B.Phần cơ bản
File đính kèm:
- GA 2.doc