Giáo án lớp 10 từ tiết 22 đến tiết 27

I – Mức độ cần đạt được:

1 Kiến thức

Học sinh biết:

- Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy lọai ion?

- Liên kết ion được hình thành như thế nào?

2 Kĩ năng.

- Viết ion, gọi tên ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử.

- Học sinh vận dụng: Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion.

- Phân biệt được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất của chất cụ thể.

II – Phương pháp giảng dạy

- Phương pháp đàm thọai.

- Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

III – Đồ dùng dạy học.

Hình vẽ tinh thể NaCl

IV – Kiểm tra bài cũ

Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: Na (Z=11), Cl (Z=17), Ne (Z=10), Ar (Z=18).

Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 từ tiết 22 đến tiết 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện.
VI – Cũng cố
Khi nào nguyên tử trở thành ion? Ion dương? Ion âm?
Vì sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion dương?
Vì sao các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron để trở thành các ion âm?
Hãy cho biết thế nào là liên kết ion? Bản chất lực liên kết ion là gì?
Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion?
VII – Dặn dò bài tập về nhà.
HS xem bài liên kết cộng hóa trị
BT: 1 ® 6 / SGK trang 59Tiết 24. BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ( Tiết 1)
I – Mức độ cần đạt được:
1.	Kiến thức : Học sinh biết.
	Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất, hợp chất. 
2.	Kỹ năng : Học sinh vận dụng viết được sự hình thành liên kết CHT trong đơn chất và hợp chất
	Dùng lý thuyết để phân biệt, so sánh : liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion.
II. Phương pháp dạy học
-	Dẫn dắt giải quyết vấn đề.
-	Suy luận tìm tòi, khám phá.
-	Hợp tác nhóm trả lời phiếu bài tập. 
III. Đồ dùng dạy học 
- Máy chiếu 
- Phiếu hoạt động nhóm
IV. Kiểm tra bài cũ.
1.	Nêu sự hình thành liên kết ion trong phân tử muối ăn (NaCl)
 2. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau và cho biết số electron lớp ngoài cùng của từng nguyên tố đó?
a/ H ( Z=1); He(Z=2) . 
b/ O (Z=8); N ( Z= 7); Ne ( Z=10) .
c/ Cl ( Z=17); Ar(Z=18) .
 V. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
GV 
-	Em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử He
-	Em hãy so sánh cấu hình electron của nguyên tử H với nguyên tử He
 HS : Lên bảng viết cấu hình electron của H và He rồi so sánh
 GV
-	Do vậy, 2 nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành.
Hoạt động 2 :
GV 
-	Hãy viết cấu hình electron của ng.tử N và ng.tử Ne.
-	So sánh cấu hình của N với Ne là khí hiếm gần nhất.
 ---> Còn thiếu mấy e ?
 Hs :lên bảng viết cấu hình electron của N và Ne rồi so sánh
 GV ® Vậy kết luận : trong phân tử Người để đạt cấu hình 3 của nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne) mỗi nguyên tử N phải góp chung 3e.
Hoạt động 3 :
GV
-	Vậy LK được hình thành trong phân tử H2, Người vừa trình bày ở trên là LK CHT Þ Kết luận LKCHT
-	Phiếu học tập : Hãy thảo luận theo nhóm để trả lới câu 1 trang 64 SGK.
Hoạt động 4 : 
GV
-	Hãy viết cấu hình e của ng.tử H, ng.tử Cl nhận xét số e ở lớp ngoài cùng Þ kết luận về sự góp chung e ?
-	So sánh sự khác nhau của phân tử H2, Người, với HCl nếu trong phân tử H2, N2 ® LKCHT không cực thì trong HCl liên kết cộng hóa trị sẽ như thế nào ? 
 Hs: Lên bảng trả lời 
-	Phiếu học tập : em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau : liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung ··· được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.
I. Sự hình thành LKCHT
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất 
a.	Sự hình thành phân tử Hidro
H(z =1) 1s1 để tạo thành phân tử H2 mỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành một cặp electron chung
H· + ·H ® H : H ® H : H
Công thức electron : H : H 
Công thức cấu tạo : H - H 
H –H à liên kết đơn 
b/ Sự hình thành phân tử N2
N (z = 7) 1s22s22p3 
:: + : : ® :N N : Hay NºN
 ct electron ct cấu tạo
hai nguyên tử N liên kết nhau bằng 3 cặp e liên kết biểu thị bằng 3 gạch (º), đó là liên kết ba. Liên kết ba này bền nên ở nhiệt độ thường, khí Nitơ kém họat động hóa học.
* Khái niệm về liên kết cộng hóa trị : liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
 Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hóa trị
 Các phân tử như H2, N2 tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố nên các cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào đó là liên kết cộng hóa trị không cực 
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất
a/ Sự hình thành phân tử Hidro Clorua(HCl)
··
 ··
H· + ·: ®H :: hay H-Cl
 Ct electron Ct cấu tạo
Độ âm điện của Cl = 3,16 lớn hơn của hiđro là 2,2 nên cặp electron liên kết bị lệch về phía clo ® liên kết cộng hóa trị này bị phân cực.
IV. Củng cố :
-	Thế nào là LK CHT, LKCHT có cực và LKCHT không cực.
VII. Dặn dò và btvn
Chuẩn bị phần 2. 
- Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong hợp chất phân tử CO2
-	Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị. 
Độ âm điện và liên kết hóa học.
Tiết 25. BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (Tiết 2 )
I – Mức độ cần đạt được:
1.	Kiến thức : Học sinh biết.
	Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hóa trị, tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
2.	Kỹ năng : Học sinh vận dụng
	Dùng lý thuyết để phân biệt, so sánh : liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion.
II. Phương pháp dạy học
-	Dẫn dắt giải quyết vấn đề.
-	Suy luận tìm tòi, khám phá.
-	Hợp tác nhóm trả lời phiếu bài tập. 
III. ĐoÀ dùng dạy học 
-	Môn hình của một số phân tử
-	Bảng tuần hoàn
IV. Kiểm tra bài cũ.
1.	Viết CT e và CTCT của các phân tử sau : O2, CO2, Cl2, CH4, 
2.	Cho các phân tử sau: Br2, H2, HCl, CO2, NH3. Phân tử nào phân cực.
V. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 5 : 
GV
-	Hãy viết cấu hình e của C và O, nhận xét về lớp ngoài cùng.
-	Hãy trình bày sự góp chung e giữa các nguyên tử để tạo phân tử CO2. độ âm điện của O là 3,44 > độ âm điện của C (2,55)
® LKCHT giữa O và C là phân cực nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên 3 LK đôi phân cực (C=0) triệt tiêu nhau Þ Phân tử CO2 không bị phân cực.
Hoạt động 1 :
GV
-	Hãy xác định loại liên kết trong 3 phân tử sau : H2, HCl, NaCl
Þ kết luận.
Hs lên bảng làm bài
 Hoạt động 2 :
GV
-	Hãy xác định loại liên kết trong 4 phân tử sau : H2, HCl, NaCl, AlBr3.
Hs lên bảng làm bài.
Þ kết luận.
Hoạt động 3
GV 
 Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết trong các phân tử NaCl, HCl, H2
Hs lên bảng làm bài.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất
b/ Sự tạo thành phân tử khí Cabonic (CO2) (có cấu tạo thẳng)
 + 2 ® hay O=C=O 
 Ct electron Ct cấu tạo
* Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực
Tính chất của cacù chất có liên kết cộng
 hóa trị .
 Các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị
 Thể rắn như : Đường, lưu huỳnh, iốt…
 Thể lỏng như : Nước, etanol….
 Thể khí như : Khí Clo, hidro…
Chất có cực tan trong dung môi có cực như nước.
Chất không cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua….
Các chất này không dẫn điện ở mọi trạng thái.
II. Độ âm điện và liên kết hóa học
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion
-	Cặp e chung ở giữa 2 nguyên tử
Þ liên kết cộng hóa trị không có cực
-	Cặp e chung bị lệch về 1 phía
Þ liên kết cộng hóa trị có cực
-	Cặp e chung chuyển về 1 nguyên tử
Þ LK ion
	Vậy liên kết ion có thể coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị 
2. Hiệu độ âm điện và LK hóa học 
Hiệu độ âm điện 
Lọai liên kết 
từ 0,0 đến < 0,4
liên kết CHT không cực
từ 0,4 đến < 1,7
liên kết CHTcó cực
 >_ 1,7
liên kết ion
IV. Củng cố :
-	Thế nào là LK CHT, LKCHT có cực và LKCHT không cực.
-	Dùng hiệu độ âm điện để phân loại 1 cách tương đối các loại LK Hóa học.
VII. Dặn dò và btvn
- BTVN :2, 3, 5, 6 trang 64 SGKTiết 26 BÀI 14 : TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
	(Không dạy)
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION- LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I – Mức độ cần đạt được:
1.	Kỹ năng HS vận dụng
- Biểu diễn sự hình thành liên kết ion, liên kết cộng hóa trị
- Phân biệt được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất của chất cụ thể.
- phân biệt, so sánh : liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion.
II. Phương pháp dạy học :
-	Dẫn dắt giải quyết vấn đề.
-	Suy luận tìm tòi khám phá
-	Hợp tác nhóm trả lời câu hỏi, phiếu học tập.
IV. Kiểm tra bài cũ :
1.	Dựa vào độ âm điện cho biết loại liên kết trong các phân tử sau : HCl, AlCl3, CO2
2.	Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : Cl2, CH4, C2H2
IV. Hoạt động dạy học :
- Biểu diễn sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: MgO, KCl, CaF2, CH4, C2H2, H2O.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Trong các hợp chất sau: BaF2, MgO, HCl, H2O, hợp chất nào là hợp chất ion?
	a/ chỉ có BaF2	b/ Chỉ có MgO	c/ HCl, H2O	d/ BaF2 và MgO
Câu 2. Viết công thức hợp chất ion giữa Sc (Z=21) và O (Z=8)
a/ SC2O5	b/ ScO	b/ Sc2O3	d/ Sc2O
Câu 3. Biết rằng độ âm điện của Al, O, S, Cl lần lượt là 1,6; 3,5; 2,6; 3,0, trong các hợp chất Al2O3, Al2S3, AlCl3, chất nào là hợp chất ion.
Câu 4. Viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, và Fe3+ biết Fe có Z=26
	a/ 3d64s2, 3d6, 3d5 	b/ 3d64s2, 3d54s1, 3d5 
c

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 10 gdtx tiet 2227.doc