Giáo án lớp 1 - Tuần 4 đến tuần 6

I. Mục tiêu :

1.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc được n,m, nơ, me từ và câu ứng dụng.

- Viết được n,m, nơ, me.

- Nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, Ba má.

2.Ghi chú:

v Từ tuần 4 trở đi, HS khá, giỏi biết đọc trơn

 -Thái độ: yêu quí cha mẹ; chăm học, chú ý bi.

II. Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ.

- Bảng ô ly.

-Dự kiến phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập theo mẫu

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc92 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 4 đến tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t chung.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :
 s - r
Ghi tựa bài
+HD học âm s:
- GV ghi âm s lên bảng phân tích 
- GV đọc mẫu âm s (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra sát mạnh, không có tiếng thanh)
- Có âm s muốn có tiếng sẻ thêm âm gì đứng sau và thanh gì?
- GV ghi bảng tiếng sẻ
- GV đọc mẫu: Tiếng sẻ có âm s trước âm e sau, hỏi trên e, sờ_ e_ se_ hỏi _ sẻ
- Giới thiệu tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Giải nghĩa GD: Sẻ là loài chim, rất thích ăn sâu… không phá tổ chim.
- GV ghi sẻ lên bảng
- GV đọc mẫu: s_ sẻ_ sẻ
- Nhận xét sửa sai
* Đọc từ ứng dụng: su su; chữ số
- Gv đọc mẫu_ giải nghĩa…
+ HD đánh vần, đọc trơn
- Nhân xét sửa sai
+HD học âm r:
- Ghi bảng âm r phân tích: (nét sổ, nét móc) 
- GV đọc mẫu (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra sát nhẹ có tiếng thanh)
- Có âm r muốn có tiếng rễ thêm âm gì và thanh gì?
- GV ghi bảng rễ
- GV đọc mẫu: âm r trước âm ê sau ngã trên âm ê rờ_ ê_ rê_ ngã_ rễ
 - Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì?
* Giải nghĩa GD: rễ là bộ phận phía dưới của cây hoặc củ nhờ rễ mà cây phát triển sống tốt.. chăm sóc…
 - GV ghi rễ lên bảng
- Gv đọc mẫu: r_ rễ_ rễ
- Nhận xét sửa sai
* Đọc từ ứng dụng: rổ rá; cá rô 
- GV đọc mẫu_ giải nghĩa, GD…
+ HD đánh vần, đọc trơn
+ Nhân xét, sửa sai
- Cho HS đọc lại 2 âm mới
+HD viết bảng con:
+Chữ s: cao hơn 2 ô li gồm có 3 nétù: nét xiên phải nối liền với thắt và cong hở trái
+Sẻ: con chữ s trước con chữ e sau dấu hỏi trên con chữ e
+Chữ r: cao hơn 2 ô li có 3 nét nét xiên phải nối liền với thắt và nét móc ngược
+Rễ: con chữ r trước con chữ ê sau dấu ngã trên con chữ ê
- Nhận xét sửa sai
4/. Củng cố
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp
- Nhận xét tuyên dương
5/. Dặn dò: Nhận xét tiết học
TIẾT 2
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra
- Cho HS đọc lại các tiếng ứng dụng
-Nhận xét tuyên dương
3/. Bài mới
+Luyện đọc bảng:
- Gv đọc mẫu
- Gọi HS đọc lại
- Nhân xét tuyên dương
- Giới thiệu tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Giải nghĩa giáo dục
+GV viết bảng: Bé tô…. Chữ và số
- HD đánh vần đọc trơn
- Nhân xét sửa sai
+Đọc SGK:
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc lại
- GV sửa sai
+Luyện nói:
- Yêu cầu Học sinh đọc chủ đề luyện nói 
- Giới thiệu tranh
- Tranh vẽ gì?
- Rổ dùng làm gì?
- Rá dùng làm gì?
- Rổ, rá khác nhau như thế nào?
- Ngoài rổ rá còn có loại nào khác đan bằng mây tre? (thúng, lọp...)
- Gần nhà em có cơ sở đan rổ rá không?
- Nhận xét – giáo dục .
- Nhắc HS cách ngồi viết …
- Chấm điểm, nhận xét
4/. Củng cố
Học xong bài gì?( s, r)
Có trong tiếng gì? (sẻ, rễ) 
Cho HS đọc lại bài
Thi đua tìm tiếng có chứa âm mới
Nhận xét tuyên dương
5/. Dặn dò
Về học bài
Chuẩn bị bài :âm k, kh
Nhận xét tiết học
- Hát 
- x, ch
- Các nhóm viết vào bảng con: xa xa, chả cá, chó
 - Cá nhân đọc theo yêu cầu
- Nhắc lại 
- Ghép âm s đọc
- Thêm âm e và thanh hỏi
- Ghép tiếng sẻ, đọc
- Cá nhân, lớp
- QS
- Sẻ…
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, tổ, lớp
- Tìm âm mới học
- Cá nhân, đồng thanh
Ghép âm r
- Cá nhân, lớp
Âm ê, thanh ngã
Ghép rễ, đọc
Cá nhân, lớp
QS
- Rễ
- Cá nhân, đồng thanh 
 - Cá nhân, tổ, lớp
Tìm âm mới học
Cá nhân, đồng thanh
Cá nhân, tổ, lớp
Viết bảng con đọc cá nhân, đồng thanh
 Viết bảng con đọc cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh
- Hát 
- Cá nhân, lớp
- HS dò theo
- Cá nhân , tổ,lớp
- QS 
- Bé tô chữ…
- Tìm tiếng chứa âm mới
- Cá nhân, đồng thanh
- Dò theo
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, lớp
- QS…
- Tranh vẽ 1 cái rổ và 1 cái rá.
- Đựng đồ
- Đựng đồ
- Rổ nhỏ hơn rá
- Liên hệ…
- Viết vào vở theo HD của GV
- 4 em 
- 4em
- Cá nhân, lớp
- Tìm phát biểu
- Cá nhân, lớp
Tiết: 5	THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu :
1. Yêu cầu cần đạt:
Biết cách xé hình tròn.
Xé, dán được hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
2.Ghi chú:
Với HS khéo tay:
Xé, dán được hình tròn.. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
Có thể xé được thêm hình tròn có kích thước khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình tròn
 -Thái độ: thích làm ra sản phẩm.
II. Chuẩn bị :
- Giấy thủ công màu.
- Hồ dán, bút chì, vở thủ công.
-Dự kiến phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành … 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
25’
4’
1’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Hỏi tựa bài ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét và nhắc nhở.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Xé dán hình tròn
Ghi tựa bài.
* Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu:
-Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và giảng giải: muốn xé được hình bông hoa, hình lọ hoa,hình các con vật ,hình ngôi nhà và các bức tranh, các em cần phải học cách xé, dán các hình cơ bản trước. Các hình cơ bản đó làhình tròn, hình vuông, hình chữ nhật và hình tam giác . . .
-Giáo viên hỏi : Các em hãy quan sát và phát hiện một số đồ vật xung quanh mình có dạng hình tròn nào?
* Giáo viên hướng dẫn mẫu :
 Vẽ và xé hình tròn :
-Giáo viên thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô ( như hình 1 ).
-Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu ( như hình 2 )
-Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ , sau đó xé dần dần , chỉnh sửa thành hình tròn .
-GV nhắc học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô .
 -Chú ý: Giáo viên có thể làm lại thao tác đánh dấu, vẽ hình tròn theo ô và các thao tác xé.
-Giáo viên nhắc học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn như GV vừa hướng dẫn.
 b)Hướng dẫn dán hình:
Sau khi đã xé được hình vuông giáo viên hướng dẫn dán hình :
-Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
-Phải dán hình phẳng một lớp hồ mỏng, đều 
* Hướng dẫn thực hành.
- Yêu cầu học sinh đặt tờ giấy màu ra trước mặt, đếm ô đánh dấu và vẽ.
- Nhắc học sinh đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng dễ nhầm lẫn.
- Giúp đỡ học sinh không xé được và học sinh lúng túng.
- Nhắc nhở học sinh phải sắp xếp hình cân đối trước khi dán và chỉ nên bôi một lớp hồ mỏng để hình không bị nhăn.
4. Nhận xét :
- Đánh giá sản phẩm :
+ Các đường xé…….
+ Hình xé gần giống mẫu.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét chung tiết học :
+ Tinh thần thái độ học tập
+ Việc chuẩn bị cho bài học của học sinh.
- Hát.
- Xé dán hình vuông.
- Xé dán hình tròn
- Quan sát hình mẫu :
- ông trăng tròn, vành nĩn lá. . . 
-Quan sát thao tác mẫu.
-Học sinh thực hành trên giấy nháp có kẻ ô tập đánh dấu, vẽ, xé hình vuông như GV vừa hướng dẫn:
- Thực hành trên giấy màu xé hình.
- Sau khi xé xong 1 hình vuông, tiếp tục xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô.
- Sau khi xé được hình tròn, học sinh tiến hành dán hình vào vở thủ công như giáo viên hướng dẫn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết: 5 
TNXH
VỆ SINH THÂN THỂ
I. Mục tiêu :
1.Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay cho sạch sẽ.
2.Ghi chú:
Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, cháy gận, đau mắt, mụn nhọt…
Biết cách đề phòng các bệnh về da.
*SDNL TK& HQ: GD học sinh biết tắm gội, rửa tay chân sạch sẽ đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các cơng việc này. Mức độ tích hợp: Liên hệ.
*KN tự bảo vệ, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giao tiếp.
 -Thái độ: biết giữ sạch tai và mắt.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ 
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Dự kiến phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập, thảo luận … 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
25’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Tuần trước học bài gì ?
- Ta có nên ngồi trong bóng tối để đọc bài không ? Có nên ngồi gần ti vi không?
- Ta có nên chọc cây vào tai không ?
- Để bảo vệ mắt và tai ta cần làm gì ?
- Liên hệ giáo dục…..
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Vệ sinh thân thể.
Ghi tựa bài.
* Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
 Mục tiêu : Tự liên hệ về việc làm để giữ vệ sinh cá nhân.
 Cách tiến hành:
- Hướng dẫn: Hãy nhớ lại mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch thân thể, quần áo,... Sau đó nói với bạn bên cạnh.
- Nhận xét – tuyên dương
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
 Mục tiêu : Nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ da.
 Cách tiến hành :
- Hướng dẫn học sinh quan sát các hình trang 12 và 13 SGK, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình.
- Nêu rõ việc làm nào đúng việc làm nào sai? Tại sao ?
- Gọi học sinh lên trình bày.
- Kết luận ý chính – giáo dục.
* Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp
 Mục tiêu: Biết cắt móng tay, chân, tắm rửa…..
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu các việc cần làm khi tắm.
+ Ghi lại lên bảng.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Nên rửa tay khi nào ?
+ Nên rửa chân khi nào ?
- Ghi những câu trả lời lên bảng.
- Cho học sinh kể những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải.
- Kế

File đính kèm:

  • doctuan 4-6.doc
Giáo án liên quan