Giáo án lớp 1 - Tuần 4
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc được n, m, nơ, me ; từ và câu ứng dụng.
-HS viết được : n, m, nơ, me
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ , ba má.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: nơ, me.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê, phần luyện nói: bố mẹ, ba má.
át âm. GVchỉnh sửa phát âm cho HS. Đánh vần. - GV cho HS lấy BDDHọc vần ra. GV cho HS lấy âm d ghép với âm ê ta được tiếng dê. - GV viết lên bảng dê và đọc dê. - HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp. - HS trả lời vị trí của hai chữ trong dê(d đứng trước, ê đứng sau). - GV hướng dẫn HS đánh vần: dờ- ê-dê. - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân. đ ( Quy trình dạy tương tự như âm d) Lưu ý: - Chữ đ gồm: chữ d, thêm một nét ngang. - So sánh chữ d với đ có gì giống và khác nhau. - Phát âm: đàu lỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh. Hướng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng) - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái d, đ theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ ở bảng con. - HS viết vào bảng con: d, đ. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. Hướng dẫn viết tiếng: GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: dê, đò. Lưu ý nét nối giữa d và ê, nét nối giữa đ và o. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c. Đọc tiếng ứng dụng: - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp. - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập : (30p) a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: - HS nhìn trong SGK đọc d, đ, dê, đò . GV sửa phát âm cho HS. - HS đọc các từ tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. Đọc câu ứng dụng: - HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu đọc ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS khi đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - HS viết vào vở tập viết:d, đ, dê, đò. - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. - HS quan sát tranh trong SGK và gv nêu câu hỏi cho HS trả lời ?Tại sao nhiều trẻ em thích những con vật này? Vì chúng là đồ chơi của bé ?Em biết ngững loại bi nào? ?Cá cờ thường sống ở đâu? ?Nhà em có nuôi cá cờ không? ?Dế thường sống ở đâu? ?Em đã từng thấy dế chưa? ?Tại sao lại có hình lá đa bị cắt như trong tranh? Em có biết đó là trò chơi gì không?( Trâu lá đa) 4. Củng cố dặn dò: (5p) - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo. - HS thi đua tìm chữ vừa học ( trong SGK, trong các tờ báo ). - Dặn học sinh học lại bài và xem trước bài sau. _______________________________ Thứ 4 ngày 16tháng 9 năm 2009 Thủ công: Xé, dán hình vuông, hình tròn (T1) I. Mục tiêu: - HS biết xé, dán hình vuông , hình tròn. - Xé được hình vuông, hình tròn .Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. II. Chuẩn bị: - Bài mẫu xé, dán hình vuông, hình tròn. - Hai tờ giấy màu khác nhau. - Hồ dán, giấy trắng làm nền. III. Các hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : (5p) - Các em hãy quan sát và phát hiện 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn nào? GV: Xung quanh ta có rất nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. Em hãy ghi nhớ đặc điểm của các hình đó để tập xé dán cho đúng hình. 2. GV hướng dẫn mẫu: (10p) a. Vẽ và xé dán hình vuông - GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé - GV làm thao tác xé từng cạnh một nh HCN - Sau khi xé xong lật mặt màu cho HS quan sát. - HS lấy giấy nháp ra vẽ hình vuông và xé hình vuông b. Vẽ và xé dán hình tròn - GV thao tác vẽ hình vuông. - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu - Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đờng vẽ ( H3 ) sau đó xé dần, chỉnh sửa thành hình tròn. - HS lấy giấy nháp ra vẽ hình tròn và xé dán hình tròn 3. Hướng dẫn thực hành: (17p) Hs vừa xé gv vừa hướng dẫn và giúp đỡ hs lúng túng . Lưu ý hs còn có tiết thực hành sau chúng ta mới hoàn thành sản phẩm và dán vào vở 4. Nhận xét tiết học - dặn dò: (3p) - Đánh giá chung tinh thần học bài của hs Dặn: HS chuẩn bị đầy đủ giấy màu, bút chì, hồ dán để học bài sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Học vần Bài 15: t - th I-Mục tiêu: - HS đọc được : t, th, tổ, thỏ. Đọc được từ và câu ứng dụng. -Viết được t, th, tổ, thỏ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá:tổ, thỏ. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ, phần luyện nói: ổ, tổ. III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: (5p) ?Hôm qua chúng ta học bài gì? hs: d-đ - HS viết vào bảng con: d, đ, dê, đò. - HS đọc câu sau: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. B. Dạy- học bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: (5p) GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Các tranh này vẽ gì.? GV: Trong tiếng tổ và thỏ chữ nào đã học? - GV: Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại:t - th. GV viết lên bảng t - th. - HS đọc theo GV: t- tổ ,th - thỏ. 2. Dạy chữ ghi âm: (25p) t a.Nhận diện chữ: - GV đa mẫu chữ t mẫu ra cho HS quan sát và nói: Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngược(dài) và một nét ngang. ? So sánh chữ t với các đồ vật, sự vật trong thực tế. b. Phát âm và đánh vần: Phát âm. - GV phát âm mẫu t( đầu lỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh) - HS nhìn bảng, phát âm. GVchỉnh sửa phát âm cho HS. Đánh vần. - GV cho HS lấy BDDHọc vần ra. GV cho HS lấy âm t ghép với âm ô và dấu hỏi ta được tiếng tổ. - GV viết lên bảng tổ và đọc tổ. - HS đọc: cá nhân, tổ, cả lớp. - HS trả lời vị trí của hai chữ trong tổ(t đứng trước, ô đứng sau). - GV hướng dẫn HS đánh vần: tờ- ô-tô- hỏi- tổ. - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân. th ( Quy trình dạy tương tự như âm t) Lưu ý: - Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t đứng trước, h đứng sau). - So sánh chữ t với th có gì giống và khác nhau. - Phát âm:đầu lỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh. Hướng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng) - GV viết mẫu lên bảng lớp chữ cái t, th theo khung ô li đợc phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS viết lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ ở bảng con. - HS viết vào bảng con: t, th. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. Hướng dẫn viết tiếng: GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: tổ, thỏ. Lưu ý nét nối giữa t và ô, nét nối giữa th và o. - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. c.Đọc tiếng ứng dụng: - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp. - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS. Tiết 2 3. Luyện tập (30p) a. Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1: - HS nhìn trong SGK đọc t, th, tổ, thỏ . GV sửa phát âm cho HS. - HS đọc các từ tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. Đọc câu ứng dụng: - HS thảo luận nhóm về tranh minh hoạ của câu đọc ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS khi đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện viết: - HS viết vào vở tập viết:t, th, tổ, thỏ. - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. c. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ. - HS quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi gợi ý ?Con gì có ổ? Hs: con gà. ?Con gì có tổ: hs: con chim ?Con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở? Hs: …nhà ?Em có nên phá tổ , ổ của các con vật không?Tại sao? 4. Củng cố dặn dò:( 5p) - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo. - HS thi tìm chữ vừa học ( trong SGK, trong các tờ báo ). VD:thu, tơ, thấy, ti vi, thi vẽ…. - Dặn học sinh học lại bài và xem trước bài sau. ______________________________ Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS cũng cố: - Biết sử dụng các từ: “ lớn hơn ”, “ bé hơn ”, “ bằng nhau ”. và các dấu , = để so sánh các số trong phạm vi 5 . II. Các hoạt động dạy - học: A, Bài cũ(5p) 2 hs lên bảng làm dưới lớp làm bảng con: 4…2 , 2….4 , 5….3, 2….2 B, Bài mới 1,Giới thiệu bài: (2p)gv nêu mục đích yêu cầu giờ học-ghi mục bài lên bảng 2,Thực hành :: (20p) Bài1: GV hướng dẫn cách làm bài. Chẳng hạn: Phần a: Sau khi cho HS nhận xét số hoa ở hai bình bằng nhau, GV giúp HS nêu cách làm cho số hoa ở 2 bìng bằng nhau, bằng cách vẽ thêm 1 bông hoa vào bình bên phải. Phần b, c hướng dẫn tương tự, khuyến khích HS làm bằng 2 cách khác nhau. Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm. Vì mỗi ô có thể nối nhiều số, chẳng hạn ô vuông thứ 3 có thể nối với 4 số: 1, 2, 3, 4. Sau khi nối xong cho HS đọc kết quả nối. Chẳng hạn: “ Một bé hơn năm, hai bé hơn năm...” 3, Trò chơi: (5p) Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp-Gv ghi mục bài len bảng –cho hs nối Cuối cùng gv nhận xét kết quả 4 Cũng cố - dặn dò: (4p) hs đọc các dấu : , = Nhận xét chung giờ học. ______________________________ Thứ 5 ngày 17 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc (Cô Thuý dạy) ____________________________ Toán Số 6 I. Mục tiêu: Giúp HS Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc , đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II. Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại. - 6 miếng bìa nhỏ có viế các số từ 1 đến 6 III. Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài: (2p) gv ghi bảng : Số 6. 2. Hoạt động 1: (10p) Bước1: Lập số 6. - GV đính các vật mẫu lên bảng. Hướng dẫn gợi ý để HS đếm được 6 em bé, 6 chấm tròn, 6 con tính, 6 hình vuông. - HS nhắc lại. - GV nêu: “ Các nhóm này đều có số lợng là 6 ”. Bước 2: Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết. - Hướng dẫn HS quan sát ở chữ rời. - HS đọc: số 6 Bước 3: Nhận biết thứ tự của dãy số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. - GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 6 rồi đếm ngược lại từ 6 đến 1. - GV giúp HS nhận ra số 6 là số liền sau của 5 trong dãy số ta đã học. - Gọi vài HS nhắc lại. 3. Hoạt động 2: (15p) Hướng dẫn HS thực hành - HS làm các bài tập vào vở ô ly toán. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài Bài1: viết số 6. Hdẫn hs viết vào bảng con sau đó viết vào vở ô ly Bài 2: Điền số vào ô trống: 6 = 6. Sau đó hS trả lời được: Có 5 chùm nho xanh và 1chùm nho chín là 6 chùm nho. Có 4 con kiến và 2 con kiến là 6 con kiến. Có 3 bút chì xanh và 3 bút chì màu là 6 bút chì. Bài 3, HS nêu ycầu: Viết số thích hợp vào ô trống-Hdẫn hs làm sau đó nêu kết quả miệng Bài 4 , Hdẫn hs làm vào vở ô li Gv lư
File đính kèm:
- Ga lop 1 tuan 4.doc