Giáo án Lớp 1 - Tuần 34

TẬP ĐỌC

Bài: TIẾNG CƯỜI LÀ LIẾU THUỐC BỔ.

I Mục tiêu:

1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

2 Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 6 	KHOA HỌC
Bài: ÔN TẬP: ĐỘNG VẬT – THỰC VẬT
I. Mục tiêu.
- HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về MQH giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hiểu biết.
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) MQH về thức ăn của 1 nhóm sinh vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa T 134,135
- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS vẽ sơ đồ bằng chữ và SD mũi tên 1 chuỗi thức ăn.
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
HĐ2. Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
- HDHS tìm hiểu hình T134,135.
+ MQH thức ăn giữa các SV được bắt đầu từ SV nào?
- YCHS vẽ sơ đồ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã.
- YCHS so sánh sơ đồ quan hệ thức ăn của 1 nhóm với sơ đồ chuỗi thức ăn.
* Kl: Sơ đồ MQH về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn
+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật; nhiều loại vật khác cùng là thức ăn của 1 số loài vật khác.
Trong thực tế MQH này còn phức tạp hơn, tạo thành mạng lưới thức ăn
3. Củng cố, dặn dò.- Tổng kết giờ học
-1HS vẽ và Tb sơ đồ.
- 1HSTLCH: Thế nào là chuỗi thức ăn?
- Nghe, ghi bảng.
- QS, thảo luận
+ Bắt đầu từ cây lúa.
- Thảo luận nhóm – vẽ sơ đồ.
- TB kết quả. Đại bàng
 Gà
 Rắn hổ
Cây lúa
 Chuột đồng
 Cú mèo
- Lần lượt nêu ý kiến
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ tư, ngày 6 tháng 5 năm 2009
Tiết 1, 2	 TIN HỌC
Tiết 3 	THỂ DỤC
Giáo viên chuyên dạy
..
Tiết 4 	LỊCH SỬ
 Bài: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Oân tập hệ thống kiến thức về các sự kiện Lịch sử để chuẩn bị bài kiểm tra cuối học kì II
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
1. Câu hỏi ôn tập
1) Aûi Chi Lăng là vùng đất như thế nào?
2) Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhân dân ta?
3) Thời Hậu Lê tên nước ta là gì?
4) Ý nào dưới đây chỉ sự suy yếu của nhà Hậu Lê
+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
+ Quan lai chia bè phái, đánh giết lẫn nhau.
+ Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.
+ Tất cả các ý trên đều đúng.
5) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển đất nước?
6) Kể tên các thành thị lớn của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?
7) Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, làm chủ toàn bộ vùng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định làm gì?
8) Cuối năm 1788, quân Thanh lấy cớ gì để sang xâm lược nước ta?
9) Hằng năm , đến ngày mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa, Hà Nội diễn ra lễ hội nào?
10) Hãy nêu những chính sách nhằm đẩy mạnh buôn bán của vua Quang Trung?
11) Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào? 
12) Nêu những chính sách của vua Nguyễn nhằm nắm mọi quyền hành trong tay và không muốn chia sẻ cho ai?
2. Bốc thăm và TLCH.
3. Dặn dò.
- Nhắc HS về nhà ôn bài CB tốt cho bài kiểm tra
.
Tiết 5 	 TẬP ĐỌC 
Bài: ĂN “MẦM ĐÁ”
I Mục tiêu:
1 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm baì văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện.
2 Hiểu nghĩa các từ trong bài:
Hiểu nội dung câu chuyện; Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
II Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.nói ý chính của đoạn mình vừa đọc.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nói ý nghĩa của tiếng cười.
 -Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài –Đọc và ghi tên bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- YCHS chia đoạn
-YCHS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
+ Tìm giọng đọc toàn bài.
+ Tìm từ khó đọc, sửa lỗi phát âm
+ Luyện đọc câu, ngắt giọng 
Chú ý các câu hỏi và câu cảm sau.
-YCHS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài.
-YCHS đọc thầm toàn bài, trao đổi TLCH
-Gọi HS trả lời tiếp nối các câu hỏi của bài.
+Trạng Quỳnh là người như thế nào?
+ CH 1 (SGK)
+ CH 2 (SGK)
+ CH 3 (SGK)
+ CH 4 (SGK)
+ CH 5 (SGk)
+Em hãy tìm ý chính của từng đoạn?
-Nhận xét, ghi dàn ý lên bảng.
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS đọc truyện theo vai: Người dẫn chuyện, chúa trịnh, Trạng Quỳnh.
-Tổ chức đọc diễn cảm theo vai đoạn cuối.
 +Đọc mẫu.
+Yêu cầu 3 HS luyện đọc diễn cảm theo vai.
+Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
+Nhận xét giọng đọc cho từng HS.
H: Em có nhận xét gì nhân vật Trạng Quỳnh?
3 Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe.
- 1HS đọc toàn bài
- Nêu: 4 đoạn
-HS đọc bài theo trình tự.
+ Nêu: giọng kể vui, hóm hỉnh
+ Đọc từ: hài hước, châm biếm, túc trực,
-Chúa đã xơi “ mầm đá” chưa ạ!
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải trước lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Là người rất thông minh, thường dùng lối nói hài hước, độc đáo để châm biếm thói hư tật xấu.
 + Chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng, thấy món “ mầm đá” là món lạ muốn ăn.
+ Trạng cho người lấy đá về ninh còn mình thì về nhà CB 1 lọ tương
+ Chúa không được ăn món mầm đá vì không có món ăn đó.
+ Vì khi đói thì ăn cái gì cũng ngon.
+ TL theo suy nghĩ.
+Đoạn 1:Giới thiệu về Quỳnh
+Đoạn 2: Câu chuyện giữa Quỳnh và chúa Trịnh.
+Đoạn 3,4......
-Ca ngợi Trạng Quỳnh.
-Ca ngợi về sự thông minh, khôn khéo.
-2 HS nhắc lại ý chính của bài.
-Theo dõi bạn đọc, tìm đúng giọng của từng nhân vật.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-3 HS tạo thành một nhóm cùng luyện đọc theo vai.
-3 nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 6 	TOÁN
 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích của các hình đẫ học để giải BT có yêu cầu tổng hợp.
II. Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa T174, 175.
III. Các hoạt đọng dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
- Thu và chấm vở bài tập
- Gọi 1HS lên bảng làm bài 4 /SGK T173.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HDHS quan sát và kiểm tra.
-Nhận xét, chốt câu TL đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS quan sát hình.
+ YCHS nêu S của hình vuông.
-HDHS XĐ thành phần chưa biết
- Nhận xét
Bài 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- YCHS vé hình và tính chu vi và diện tích.
- Nhận xét, chốt lời giải. Ghi điểm 1 số HS
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HDHS quan sát hình H
+ YCHS nhận xét về hình bình hành và HCN.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết giờ học
- Nộp vở
- 1HS lên bảng làm bài.
- Nghe, ghi vở.
- 1HS đọc yêu cầu.
- QS và làm bài.
- Nêu kết quả: a) DE song song với AB.
 b) DC song song với BC
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cùng quan sát hình
+ TL: Diện tích hình vuông là: 8 x 8 = 64 (cm2)
 Diện tích HV = diện tích HCN = 64 (cm2)
- Biết diện tích và chiều rộng, tìm chiều dài.
- Tự tính và nêu lựa chọn: Ý c (vì 64 : 4 = 16 (cm))
- Cả lớp theo dõi SGK T174.
- Làm bài vào vở.
Chu vi hình chữ nhật là:
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
5 x 4 = 20 (cm2)
 Đáp số: 18 cm và 20 cm2
- Cả lớp theo dõi.
- Quan sát hình.
+ Nêu quy tắc tính S HBH và S HCN.
Làm bài vào vở/ 1 HS lên bảng.
Bài giải.
Diện tích hình bình hành ABCD là:
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24 (m2 )
 Đáp số: 24 cm2
- Lắng nghe.
Tiết 7	 KĨ THUẬT
 	Bài: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TT)
I. Mục tiêu
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọ đúng kĩ thuật đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
- YCHS nêu mô hình đã lựa chọn.
- KT sự chuẩn bị đồ dùng.
- Nhận xét chung.
2. Bài cũ.
HĐ1. Giới thiệu bài. – Ghi bảng.
HĐ2. Chọn và kiểm tra các chi tiết.
- YCHS chọn và KT đúng, đủ các chi tiết.
HĐ3. Thực hành lắp mô hình đã chọn.
- YCHS lần lượt lắp từng bộ phận.
+ QS giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét giờ học.
- Nêu sự lựa chọn.
- Báo cáo sự CB đồ dùng.
- Nghe, ghi vở.
+ Lựa chọn các chi tiết cần thiết
+ Sắp xếp các chi tiết theo loại.
- Thực hành lắp các bộ phận.
- Lắng nghe.
.................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_34.doc
Giáo án liên quan