Giáo án lớp 1 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Trả lời câu hỏi 1 (SGK).

 GDBVMT:

 + Khai thác gián tiếp vào nội dung bài: Hỏi: Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?

 + Luyện nói: GV liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm.

 - Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Các hoạt động dạy học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 1’.
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 1’
b. HĐ 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 20’
c. HĐ 2: Ôn vần ăn, ăng: 10’
a. HĐ 1: Tìm hiểu bài và luyện nói: 20’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- GV nhận xét chung.
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
- Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh). Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
* Luyện đọc câu:
- Gọi em đầu bàn đọc dòng thơ thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp.
*Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
- Thi đọc cả bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ăng?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
- Củng cố tiết 1.
Tiết 2
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
- GD BVMT.
* Thực hành luyện nói:
Đề tài: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng bức tranh.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các bức tranh trong SGK.
- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
- Gọi HS đọc bài.
- Hát bài hát: Đi học.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
- 3 học sinh đọc theo 3 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Lặng, vắng, nắng.
- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,…
ăng: băng gia, giăng hàng, căng thẳng,…
- 2 em đọc lại bài thơ.
- Hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thì thầm, có cây cọ xoè ô che nắng.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Tranh 1: Trường của em be bé. Nằm lặng giữa rừng cây.
Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ. Dạy em hát rất hay.
Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng. Nước suối trong thầm thì.
Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng. Râm mát đường em đi.
- Đọc lại bài.
Hát tập thể bài Đi học.
Thực hành ở nhà.
Toán
Tiết 131	Ôn tập: Các số đến 10
I. Mục tiêu:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biết giải bài toán có lời văn.
	- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị:
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 1’
b. HD HS thực hành: 20’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
Cho Hs hát
- Gọi HS lên bảng làm BT3.
- GV nhận xét bài cũ.
 Giới thiệu bài, ghi tựa.
Bài 1: Tính
- Cho HS neâu yeâu caàu cuûa baøi
- Cho HS laøm baøi
- GV nhaän xeùt, söûa sai.
Baøi 2: Tính
- Goïi HS neâu yeâu caàu
- Cho HS nhaän bieát moái quan heä giöõa pheùp coäng vaø pheùp tröø.
- Söûa baøi, ghi ñieåm
Baøi 3: Tính
Nhaän xeùt, söûa sai
Baøi 4:
- Cho HS giải vào vở, GV chấm 1 số vở.
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- Cho Hs thi đua làm bài: 
9 – 4 + 2 = 3 + 2 + 2 = 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Nêu yêu cầu
- HS laøm vaøo vôû.
- Laøm caù nhaân.
- HS neâu mieäng keát quaû pheùp tính
- HS laøm vaøo baûng con.
- Nhaän xeùt keát quaû
- HS neâu mieäng toùm taét roài laøm baøi giaûi vaøo vôû.
- Thi đua làm bài theo yêu cầu.
Thứ năm: 01/05/2014 
TNXH
Tiết 33 Trời nóng, trời rét
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng , rét.
	- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét.
II. Chuẩn bị:
	- Các hình ảnh trong bài 33 SGK.
- Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết trời nóng, trời rét.
III. Các hoạt động dạy học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 1’
b. Các HĐ:
HĐ1: Làm việc với SGK: 5’
HĐ2: Thảo luận nhóm: 5’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
- Dựa vào những dấu hiệu nào để biết được trời lặng gió hay có gió ?
- GV nhận xét.
Hôm nay chúng ta học bài “Trời nóng, trời rét” để biết thêm hiện tượng thời tiết này. 
Bước 1: 
- GV HD HS quan sát các hình của bài 33 và trả lời câu hỏi:
+ Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao bạn biết?
+ Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét?
Bước 2:
- GV gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào từng tranh và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung. Gv nhận xét.
Nêu dấu hiệu của trời nóng.
+ Nêu dấu hiệu của trời rét.
+ Em cảm thấy như thế nào khi trời nóng, trời rét?
+ Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp chúng ta bớt nóng hoặc bớt rét?
GV kết luận: Trời nóng quá thường thấy trong người bực bội, toát mồ hôi…Người ta thường mặc áo tay ngắn, màu sáng. Để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt hoặc dùng máy điều hoà nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ trong phòng, người ta thường ăn những thức ăn mát.
Trời rét quá có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc. Người ta cần phải mặc nhiều quần áo và quần áo được may bằng vải dày hoặc len, dạ có màu sẫm…Những nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi hoặc dùng máy điều hoà nhiệt độ để tăng nhiệt độ trong phòng, người ta thường ăn thức ăn nóng.
Bước 1:
 - GV nêu nhiệm vụ: Các em hãy cùng nhau thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau: Một hôm trời rét mẹ phải đi làm sớm, mẹ dặn Lan mặc quần áo thật ấm trước khi đi học. Do chủ quan nên Lan mặc áo rất ít. Các em đoán xem chuyện gì có thể xảy ra với Lan?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
 - GV gọi một số nhóm lên dự đoán tình huống của nhóm mình và cho 2 nhóm lên sắm vai và diễn lại tình huống đó.
GV nhận xét khen ngợi các em lên sắm vai và các nhóm làm việc tích cực.
Nhận xét tiết học.
HS hát
- HS làm việc theo nhóm đôi, lắng nghe yêu cầu của GV cùng quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Có mặt trời, nhiệt độ cao, toát mồ hôi…
- HS trả lời.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 6 – 8 em, tìm ra ý kiến chung của cả nhóm và tập đối đáp trong nhóm theo vai.
- HS trình bày và đóng vai.
Hát
Ôn tập 2 bài hát:
Tiết 33	Đi tới trường, Đường và chân. Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
	- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 1’ 
b. Các HĐ.
HĐ1:
Ôn tập bài hát đi tới trường: 10’
HĐ2:
Ôn tập bài hát Đường và chân: 10’
HĐ2:
Nghe nhạc: 5’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
Cho HS hát lại 1 trong các bài hát đã học.
GV giới thiệu bài.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.
- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn kết hợp vận động phụ họa.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn kết hợp vận động phụ họa.
- Cho HS nghe băng nhạc một số bài hát thiếu nhi chọn lọc.
Nhận xét tiết học.
Lớp hát
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
Chính tả
Tiết 18	Đi học
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng vần ăng hay ăn; chữ ng hay gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm.
III. Các hoạt động dạy học:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 1’
b. Hướng dẫn HS tập viết chính tả: 20’
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 5’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
- Cho Hs hát
- Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
- Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
- Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Đi học”.
- GV đọc 2 khổ thơ.
- Học sinh đọc lại hai khổ thơ đã được giáo viên chép trên bảng.
- Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
- Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
* Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
- Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. 
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Cho HS viết lại từ viết sai nhiều.
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
- Hát
- Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
- Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.
- Nghe và dò trong SGK.
- Học sinh đọc hai khổ thơ trên bảng phụ. Học sinh viết tiếng khó vào bảng con: dắt tay, lên nương, nằm lặng, rừng cây.
- Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
- Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào SGK và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh
Giải 
Bài tập 2

File đính kèm:

  • docKE HOACH TUAN 33.doc
Giáo án liên quan