Giáo án lớp 1 - Tuần 30
A/MỤC TIÊU :
1/Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, ở lớp; biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: em bé kể về các bạn ở lớp, mẹ muốn bé kể ở lớp bé ngoan thế nào ?
-Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)
- KN xác định giá trị, làm chủ bản thân.
-Thái độ: luôn cố gắng học tập tốt.
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV:Tranh bài đọc, luyện nói
*Dự kiến PP: Phân tích tổng hợp, luyện tập, vấn đáp, đóng vai
HS: SGK, bảng con
C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
̣NG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 3’ 25’ 3’ 2’ 1/ỔN ĐỊNH : 2/KIỂM TRA : - Cho viết: xem tai, xem gạt - Nhận xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: - Giới thiệu bài “ Chuyện ở lớp” _ ghi tựa bài +Hướng dẫn HS tập chép , khổ thơ 3 GV đọc mẫu GV cho đọc bài trong SGK Kiểm tra HS viết bảng con Cho đánh vần các tiếng dễ viết sai Nhắc HS viết chữ hoa đầu dòng, đặt dấu chấm kết thúc câu Cho HS viết bài vào vở Chữ đầu viết lùi vào 1 ô.Nhắc dấu chấm phải viết hoa Sửa cách ngồi cho HS +GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại, hướng dẫn gạch dưới chữ sai, chữa ra lề -Chấm 1 số vở nhận xét, sửa sai +Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a) Điền vần uôt hay uôc ? (Lời giải: buộc tóc, chuột đồng) b) Điền chữ: c hay k ? (Lời giải: túi kẹo, quả cam) Cho HS đọc lại 4/CỦNG CỐ : Em vừa viết bài gì?(chuyện ở lớp) Cho HS đọc lại tiếng viết khó dễ sai *GDHS: cần chú ý để viết đúng, đẹp 5/DẶN DÒ: Về viết lại những tiếng viết sai -Nhận xét tiết học - Hát - 2 học sinh viết - Nhắc lại -HS đọc thầm -Cá nhân -HS viết bảng con chữ dễ sai đ/v - Cá nhân -HS viết vào vở theo hướng dẫn -HS chú ý soát bài, sửa sai -HS nộp vở -4 HS bảng lớp - Cá nhân -Cá nhân Về viết lại những tiếng viết sai MÔN: MĨ THUẬT (Giáo viên chuyên dạy) ************** MÔN: KHMER (Giáo viên chuyên dạy) ************** Thứ tư, ngày 3 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết: 27-28 BÀI : MÈO CON ĐI HỌC (Tiết 1) A/MỤC TIÊU : 1/Yêu cầu cần đạt: - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ :buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu, bước đầu biết nghỉ hơi sau cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. . -Hiểu nội dung bài: kể chuyện con mèo lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà, cừu dọa cắt đuôi làm mèo sợ phải đi học. -Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) - KN Xác định giá trị; + Tự nhận thức bản thân; + Tư duy phê phán; + Kiểm soát cảm xúc. -Thái độ: có ý thức đi học đều 2/Ghi chú: HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV:Tranh trong SGK *Dự kiến PP: vấn đáp, luyện đọc; Động não, trãi nghiệm, thảo luận, chia sẻ thông tin, trình bày cá nhân... HS: SGK, bảng con C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 3’ 25’ 3’ 2’ 2’ 3’ 25’ 3’ 2’ 1/ỔN ĐỊNH : 2/KIỂM TRA : Em học đến bài gì? ( chuyện ở lớp ) - Cho đọc bài trong SGK - Cho trả lời câu hỏi 1, 2 - Nhận xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: - Giới thiệu bài “ Mèo con đi học ” _ ghi tựa bài +Hướng dẫn luyện đọc GV đọc mẫu cả bài Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng khó đánh vần: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Cho đọc lại các từ khó trên -Luyện đọc câu: Cho đọc từng câu đến hết bài Sửa sai cho HS +Luyện đọc đoạn, bài. Đọc từng khổ Cho HS nhận xét bạn đọc Cho đọc cả bài Cho HS đọc theo phân vai (1HS đọc lời dẫn,1HS đọc lời cừu,1Hs đọc lời mèo) Sửa sai cho HS +Ôn các vần uôt,uôc Nêu yêu cầu 1 trong SGK : tìm tiếngtrong bài có vần: ưu(cừu) Cho HS đọc lại các từ , tiếng vừa tìm Nêu yêu cầu 2 trong SGK *tìm từ ngoài bài có vần :ưu, ươu -Nói câu chứa tiếng có vần ưu,ươu Cho đọc câu mẫu: Cho quan sát tranh nêu nội dung tranh Cây lựu vừa bói quả Đàn hươu uống nước suối Cho HS tìm nêu - Khen HS nhanh, đúng 4/CỦNG CỐ : Cho học sinh đọc lại bài Nhận xét, GD. 5/DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau Tiết 2 1/ỔN ĐỊNH : 2/KIỂM TRA : Em vừa đọc bài gì? Cho đọc lại bài tiết 1 - Nhận xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: - Hướng dẫn đọc bài trong SGK Đọc mẫu Giải nghĩa từ: Kiếm cớ: tìm lý do Buồn bực: buồn và khó chịu Be toáng: kêu ầm ĩ Luyện HS đọc ngắt, nghỉ đúng Sửa sai cho học sinh - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc Cho đọc bài, trả lời câu hỏi Cho đọc 4 dòng thơ đầu Cho HS đọc câu hỏi: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? Cừu nói gì khiến Mèo xin đi học ngay?. + Nội dung bài: kể chuyện con mèo lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà, cừu dọa cắt đuôi làm mèo sợ phải đi học. * GDHS: Mèo lười không chịu đi học, các em đừng bắt chước mèo sẽ hư người. Xác định giá trị bản thân trong việc đi học, tự nhận thức bản thân, phê phán những việc làm chưa phù hợp. -Cho đọc cả bài Sừa sai cho HS +Luyện nói: theo nội dung bài thơ Tranh vẽ cảnh nào?(cừu…..mèo) -Mèo lấy cớ đuôi ốm……….đi học ngay) -Vì sao bạn thích đi học? - HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ 4/CỦNG CỐ : Em vừa đọc bài gì(Mèo con đi học ) Cho đọc lại bài Cho HS trả lời câu hỏi: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? Cừu nói gì khiến Mèo xin đi học ngay? 5/DẶN DÒ: Về nhà đọc, viết bài - Xem trước bài “ Người bạn tốt ” - Nhận xét tiết học - Hát -Trả lời -4HS đọc -2HS trả lời - Nhắc lại - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân, tổ - Cá nhân, tổ - Các nhân - HS tìm, đọc - HS tìm theo nhóm -Quan sát tranh, nêu -Cá nhân -HS tìm nêu -Cá nhân -Hát -Trả lời -Cá nhân -Đọc thầm -cá nhân, đồng thanh HS đọc, trả lời -Cá nhân trả lời -Cá nhân -Nhắc lại - Cá nhân, tổ -Trả lời - Hs nhìn tranh trả lời - Trả lời -Cá nhân. -Trả lời -Cá nhân, nhóm -Trả lời -cá nhân, nhóm Về nhà đọc, viết bài - Xem trước bài “Người bạn tốt” MÔN: TNXH Tiết: 30 BÀI : TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA A/MỤC TIÊU : 1/Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : trời nắng, trời mưa -Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa. - KNS: + Kỹ năng ra quyết định nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng hay trời mưa; + Kỹ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi; + Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động giao tiếp. -GDMT: Thời tiết nắng, mưa là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. -Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. 2/Ghi chú: nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người. B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: tranh trong SGK *Dự kiến PP: quan sát, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm; chia sẻ, trò chơi. HS: sách TNXH C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 3’ 25’ 3’ 2’ 1/ỔN ĐỊNH : 2/KIỂM TRA : Tuần trước học TNXH bài gì ? (Nhận biết cât cối và con vật) --Hãy chỉ và nói cây nào là : Cây rau, cây hoa, cây gỗ - Nhận xét kiểm tra 3/BÀI MỚI: . Hôm nay em học bài “Trời nắng, trời mưa ” _ ghi tựa bài *Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh về trời nắng, trời mưa Mục tiêu: Hs nhận biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.GD kỹ năng ra quyết định nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng hay trời mưa; + Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động giao tiếp. Hs biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. Cho HS chia nhóm phân loại các tranh ảnh các em đã được xem về trời nắng để riêng, trời mưa để riêng. Cho trình bày sản phẩm của nhóm GV cùng HS nhận xét, khen +Kết luận : Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật đường phố khô ráo . Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố. *Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. GD kỹ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi; B1: cho HS hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK Tại sao đi dưới trời mưa bạn nhớ đội mũ? Để không bị ướt, khi đi dưới mưa bạn phải làm gì? B2:cho HS nói lại những gì đã thảo luận -GDMT: Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. *Kết luận+GDHS:Khi đi dưới trời nắng phải đội nón. Khi đi dưới trời mưa phải đội nón, mặc áo mưa. GDMT: Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. 4/CỦNG CỐ : Em vừa học THXH bài gì?(Trời nắng, trời mưa) Cho chơi “Trời nắng, trời mưa” Cách chơi: 1 số HS hô “trời nắng” HS khác lấy hình, tên đồ dùng cho trời nắng (trời mưa) 5/DẶN DÒ: Về nhà thực hiện tốt khi đi dưới trời nắng, trời mưa - Nhận xét tiết học - Hát - cây cối….. - 2 học sinh trả lời -Nhắc lại -HS quan sát theo hướng dẫn và thảo luận nhóm -Nhóm cử đại diện trình bày -Trả lời -Trả lời -Trả lời -HS thực hiện chơi Về nhà thực hiện tốt khi đi dưới trời nắng, trời mưa MÔN: NHẠC (Giáo viên chuyên dạy) ***************** MÔN: THỦ CÔNG Tiết: 30 BÀI : CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (tiết 1) A/MỤC TIÊU : 1/Yêu cầu cần đạt: - Học sinh biết kẻ, cắt các nan giấy -HS cắt, được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. -Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. 2/Ghi chú: Với HS khéo tay: -Kẻ, cắt được nan giấy đều nhau. -Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. -Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. -Thái độ: cẩn thận, tự tin, nhắc HS nhặt giấy vụn sau khi cắt B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: mẫu các nan giấy, hình hàng rào *Dự kiến PP: quan sát, thực hành theo mẫu HS: bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô C/HOẠ
File đính kèm:
- TUẦN 30.doc