Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015

1.ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi 2-4HS đọc và viết các từ ngữ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.

 - Gọi 2-3HS đọc câu ứng dụng: “Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn”.

 - GV nhận xét và ghi điểm.

 - Nhận xét chung phần KTBC.

3. Dạy bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 - GV cho HS xem tranh minh họa hoa lan khai thác khung đầu bài: an.

 - GV hỏi tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?

 - GV ghi ở góc bảng các vần HS nêu.

 - GV treo bảng ôn như SGK lên cho HS quan sát.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âng để có tiếng tầng. GV hỏi cấu tạo tiếng tầng.
 - GV đánh vần mẫu tiếng khóa: tờ - âng – tâng – huyền – tầng.
 - GV chỉnh sửa phát âm.
 - Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: nhà tầng
 - Ghi bảng từ khóa.
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng
 Rặng dừa vầng trăng
 Phẳng lặng nâng niu
 - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
 - GV sửa phát âm.
 * Hướng dẫn viết:
 - GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: ăng, âng, măng tre, nhà tầng vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).
 - GV nhận xét, sửa chửa. 
4. Củng cố:
 - GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
5. Tổng kết:
 GV nhận xét tiết học.
- 2-4HS đọc bài, viết từ ứng dụng.
- 2HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc trơn: ăng
- HS cài vần ăng.
- HS đánh vần trên bảng cài vần ăng ( cá nhân, lớp).
- HS tìm và ghép tiếng măng.
- HS phân tích cấu tạo tiếng măng( âm m đứng trước, vần ăng đứng sau.
- HS đánh vần.
- HS đọc trơn từ khóa.
- HS đọc lại bài( cá nhân, lớp).
- HS tìm và cài vần un, nêu cấu tạo vần .
- HS so sánh
- HS đánh vần trên bảng cài.
- HS ghép tiếng tầng và nêu cấu tạo tiếng tầng có âm t đứng trước, vần âng đứng sau, dấu huyền đặt trên chữ â.
- HS đánh vần
- HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ gì?
- HS đọc trơn từ khóa
- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).
- HS đọc lại.
- HS viết bảng con.
- Vần ăng, âng
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1-2HS đọc lại bài trên bảng.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu các câu ứng dụng: 
“Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”.
 + Ghi câu ứng dụng lên bảng.
 + GV chỉnh sửa phát âm.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 b. Luyện viết:
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
 - GV bao quát lớp.
 c. Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Vâng lời cha mẹ”.
 - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:
 + Trong tranh vẽ những ai?
 + Em bé trong tranh đang làm gì?.
 + Bố mẹ em thường khuyên em điều gì?
 + Em có làm theo những điều bố mẹ khuyên không?
 + Khi em làm đúng theo lời bố mẹ khuyên bố mẹ nói thế nào?
 + Đứa con biết vâng lời bố mẹ là đứa con như thế nào?(con ngoan).
 - GV nhắc nhỡ HS trả lời trọn câu.
 - Liên hệ giáo dục HS: Bố mẹ có công sinh ra và nuôi dưỡng, dạy bảo chúng ta nên người. Chúng ta phải vâng lời bố mẹ.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
 - Dặn HS về nhà học bài, tìm vần ăng, âng vừa học trong sách, báo.
5. Tổng kết:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.
- HS đọc lại bài.
- HS đọc bài tiết 1
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
Tự nhiên xã hội
Công việc ở nhà
I- Mục tiêu: 
 - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
 * HS khá giỏi biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD.
Kĩ năng tự làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.
Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
III. Các phương pháp/ KT DH tích cực có thể sử dụng.
Thảo luận nhóm
Hỏi đáp trước lớp.
Tự nói với bản thân.
IV- Chuẩn bị: SGK 
V- Hoạt động dạy học
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV hỏi lại tựa bài: Tiết trước chúng ta học bài gì?
 - GV hỏi: Em hãy nói địa chỉ nhà ở của mình? 
 - GV nhận xét, nhắc HS nhớ địa chỉ nhà mình.
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài: Công việc ở nhà.
 - Ghi bảng tựa bài.
 b. Họat động 1: Quan sát
 * Mục tiêu: Giúp HS kể tên một số công việc ở nhà của từng người.
 * Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK trang 28:
 + GV nêu yêu cầu: Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
 + Trả lời: Nội dung các tranh(những người trong từng hình đang làm gì).
 - GV bao quát lớp và gợi ý giúp đỡ các nhóm.
 - Gọi HS trình bày trước lớp nội dung từng tranh.
 - GV lắng nghe, nhận xét và chốt lại nội dung tranh(nếu HS nêu chưa đúng):
 + Bạn nam đang dùng khăn lau bàn ghế.
 + Bố đang dạy con học bài.
 + Bạn gái đang sắp xếp lại đồ chơi.
 + Bé giúp mẹ xếp lại quần áo.
 - GV kết luận: Tất cả những việc làm này vừa làm cho nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ vừa thể hiện sự quan tâm của những người trong gia đình với nhau.
 c. Hoạt động 2: thảo luận.
 * Mục tiêu: HS kể được tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể được những việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ.
 * Cách tiến hành:
 - GV chia nhóm 4 HS.
 - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm và kể cho bạn nghe về công việc của từng người trong gia đình và công việc mà mình làm để giúp bố mẹ.
 - GV hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi:
 + Hãy kể tên một số công việc ở nhà của từng người trong gia đình bạn?
 + Ở nhà bạn làm gì để giúp bố mẹ? 
 - GV bao quát, giúp đỡ các nhóm.
 - Cho HS trình bày trước lớp.
 - GV gợi ý để HS trình bày:
 + Ở nhà em ai đi chợ, nấu cơm, giặt đồ.
 + Hàng ngày em làm gì để giúp bố mẹ?
 - GV kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia vào làm việc nhà tùy theo sức của mình.
d. Hoạt động 3: Quan sát 
 * Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi không có ai dọn dẹp.
* Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK trang 29 và trả lời câu hỏi:
 + Tìm điểm giống và khác nhau của 2 hình.
 + Em thích căn phòng nào? Tại sao?
 + Để được căn phòng gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì để giúp bố mẹ?
 - Gọi HS nêu ý kiến, GV nhận xét.
 - GV kết luận: Mọi người trong gia đình cần quan tâm và don dẹp nhà cửa để nhà ở luôn gọn gàng và sạch sẽ. Ngoài giờ học ra các em cần giúp bố mẹ những công việc ở nhà tùy theo sức của mình.
4. Củng cố
 - GV hỏi lại tựa bài: Chúng ta vừa học xong bài gì?
5. Tổng kết
 - Dặn HS liên hệ: Về nhà các em tự sắp xếp lại chỗ học của mình cho gọn gàng, ngăn nắp.
 - GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại tựa bài: Nhà ở
- 2-3HS phát biểu ý kiến.
- HS nhắc tựa bài.
- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý của GV.
- HS trình bày nội dung tranh vẽ, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày trước lớp.
- HS quan sát và trả lời
Câu hỏi theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS nhắc tựa: Công việc ở nhà.
- HS nghe.
Thủ công
Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I- MUÏC TIEÂU
 - Bieát caùc kyù hieäu, quy öôùc veà gaáp giaáy, gaáp hình.
 - Böôùc ñaàu bieát gaáp giaáy theo kí hieäu, quy öôùc.
II- CHUAÅN BÒ
Gv: Maãu veõ veà caùc kyù hieäu, quy öôùc veà gaáp giaáy, gaáp hình
Hs: Giaáy nhaùp traêùng, buùt chì, vôû thuû coâng.
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
 1. Oån ñònh lôùp: 
2. Baøi cuõ :
Nhaän xeùt baøi kieåm tra chöông xeù, daùn hình
3. Baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu baøi:
- GV neâu vaán ñeà:
 + Caùc em coù bieát gaáp caùi quaït khoâng?
 + Caùc em bieát gaáp caùi ví, muõ ca loâ khoâng?
- GV giôùi thieäu: Ñeå giuùp caùc em bieát caùch vaø gaáp ñöôïc caùc vaät naøy thì tieát Thuû coâng hoâm nay coâ seõ höôùng daãn caùc em bieát caùc quy öôùc cô baûn veà gaáp giaáy vaø gaáp hình.
- Ghi baûng töïa baøi.
b. Caùc hoaït ñoäng:
 Hoïat ñoäng 1: Quan saùt
 *Kyù hieäu ñöôøng giöõa hình:
- Gv treo maãu vaø noùi: Ñöôøng daáu giöõa hình laø ñöôøng coù neùt gaïch, chaám.
- Gv höôùng daãn Hs veõ vaøo giaáy nhaùp kí hieäu ñöôøng giöõa hình.
 *Kyù hieäu ñöôøng daáu gaáp:
- Gv treo maãu leân baûng cho Hs quan saùt hoûi neùt veõ naøy coù gioáng neùt veõ ñöôøng giöõa hình maø caùc con vöøa veõ khoâng?
- Ñöôøng coù neùt ñöùt laø kí hieäu ñöôøng daáu gaáp
- Gv höôùng daãn Hs veõ vaøo giaáy nhaùp kí hieäu ñöôøng daáu gaáp. 
 *Kyù hieäu ñöôøng daáu gaáp vaøo:
 - Gv treo maãu leân baûng cho Hs quan saùt	
- Cho Hs so saùnh ñöôøng daáu gaáp vaø ñöôøng daáu gaáp vaøo.
- GV choát: Treân ñöôøng daáu gaáp coù muõi teân chæ höôùng gaáp vaøo.
- Gv höôùng daãn Hs gaáp giaáy nhaùp kí hieäu ñöôøng daáu
gaáp vaøo.	 
 *Kyù hieäu ñöôøng daáu gaáp ngöôïc ra phía sau:
 - Gv treo maãu leân baûng cho Hs quan saùt vaø hoûi: Daáu muõi teân naøy cho bieát ñieàu gì ?
- Kí hieäu daáu gaáp ngöôïc ra phía sau laø muõi teân cong
(Gv chæ theo chieàu muõi teân cong. )	
- Gv höôùng daãn Hs gaáp giaáy nhaùp kí hieäu ñöôøng daáu gaáp vaøo.
 * Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh 
- Cho Hs laáy vôû thuû coâng	
- Gv neâu yeâu caàu veõ.	
- Cho Hs veõ vaøo vôû thuû coâng.	
- Gv theo doõi giuùp ñôõ nhöõng em yeáu.
- Gv cho Hs xem 1 soá vôû veõ ñuùng ñeïp	
4. Cuûng coá :
* Troø chôi: Ai nhanh, ai ñuùng
- Cho Hs leân baûng thi tieáp söùc veõ vaø neâu caùc kí hieäu veà gaáp giaáy ñaõ hoïc.
- Nhaän xeùt ,tuyeân döông.
5. Toång keát:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuaån bò: Gaáp caùc ñoaïn thaêng caùch ñeàu
- Haùt vui
- HS nhắc lại tên bài
- Hs quan saùt
- Hs thöïc hieän
- Hs quan saùt vaø neâu
- Hs thöïc hieän
- HS quan saùt
- Hs thöïc hieän
- Hs laáy vôû
- Hs chuù yù nghe
- Hs veõ
- Hs quan saùt, nhaän xeùt
- Moãi ñoäi 4em thi tieáp söùc
- Nhaän xeùt
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
Học vần
 ung - ưng
I- Mục tiêu:
 - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Rừng, thung lũng, suối, đèo”.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bộ biểu diễn vần lớp 1; SGK.
III- Họat động dạy học
TIẾT 1 
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2-4 HS đọc và viết: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, n

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan