Giáo án lớp 1 - Tuần 3 năm 2014

A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về : nhận biết các số trong phạm vi 5

- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5

 ( Bài tập cần làm : Bài 1,2,3)

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán

- Học sinh :Sách giáo khoa; Bộ đồ dùng học toán

C. Các hoạt dộng dạy và học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 3 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tô ít hơn 2 ôtô
- Học sinh đọc : 1 bé hơn 2
-Học sinh đọc 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, 1 bé hơn 5
Học sinh viết
1 < 3
-1 bé hơn 2 viết dấu bé
- học sinh nhắc lại
Tự nhiên – xã hội
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
A) Muc Tiêu :
 - HS hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, da là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
- HS khá giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
- HS có kĩ năng biết tự nhận xét về các giác quancủa mình: mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, da; thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan; kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
 B ) Chuẩn bị: 
Giáo viên 
Các hình ở bài 3 sách giáo khoa 
Một số đồ vật như xà phòng, nước hoa, qủa bóng, cốc nước 
Học sinh: Sách giáo khoa; Vở bài tập
C)Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang lớn
Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không ?
Điều đó có gì đáng lo không ?
Giáo viên nhận xét
Học sinh nêu
II.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài :
Cho học sinh chơi trò chơi
Các em sẽ được bịt mắt và sờ, đoán xem vật em sờ là vật gì ?
à Ngoài mắt chúng ta có thể nhận biết được các vật xung quanh
- 3 học sinh lên đoán
Hoạt động 1 : Mô tả được các vật xung quanh
Mục Tiêu : Mô tả được các vật xung quanh
Cách tiến hành :
Bước 1 : Chia nhóm 2 học sinh 
- Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật mà em biết
Bước 2 : 
- Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ nói về từng vật trong tranh 
à Các vật này đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau
- Học sinh chia nhóm, quan sát sách giáo khoa thảo luận và nêu
- Nước đá : lạnh
- Nước nóng : nóng
- Học sinh lên chỉ và nói về từng vật trước lớp về hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác
Hoạt Động 2 : Thảo luận theo nhóm
Muc Tiêu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh
Cách tiến hành :
Bước 1 : Giáo viên cho 2 học sinh thảo luận theo các câu hỏi
-Nhờ đâu bạn biết đựơc màu sắc của một vật ?
-Nhờ đâu bạn biết đựơc hình dáng của một vật ? hoặc 1 con vật ?
-Nhờ đâu bạn biết được mùi này hay mùi khác ?
-Nhờ đâu bạn nghe được tiếng động ?
Bước 2 : 
-Điền gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc ?
à Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi, mà ta đã nhận biết được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan
-2 em ngồi cùng bàn thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của giáo viên 
-Nhờ mắt nhìn
-Nhờ mắt nhìn
-Nhờ mũi
-Nhờ tai nghe
-Không nhìn thấy được 
-Không nghe thấy tiếng chim hót, không nghe được tiếng động …
-Học sinh nhắc lại ghi nhơ
III.Củng cố dặn dò 
 - GV nhân xét tuyên dương
- DỈn HS thực hiện bảo vệ tốt các giác quan
-Chuẩn bị bài : Bảo vệ mắt và tai
 Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014
Toán
LỚN HƠN, DẤU >
A.Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số.
( Bài tập cần làm1,2,3,4)
B.Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa
 Một số mẫu vật
 Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 và dấu >
Học sinh : Sách giáo khoa ; Bộ đồ dùng học toán 
C.Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ 
Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng lớp viết bảng con : 1<2 , 2<3 , 3<4 , 4<5
II.Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 19
Bên trái có mấy con bướm?
Bên phải có mấy con bướm?
2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không ?
Thực hiện cho các tranh còn lại
à Ta nói 2 lớn hơn 1 , ta viết 2>1
Thực hiện tương tự để có : 3>2 , 4>3 , 5>4
Giáo viên viết : 3>1 , 3>2 , 4>2 , 5>3
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Biết sử dụng dấu lớn để so sánh số
Bài 1 : cho học sinh viết dấu >
Bài 3: Viết theo mẫu
Bài 3 : hãy đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp, cuối cùng so sánh
Bài 4 : viết dấu > vào ô trống
III.Củng cố-dặn dò 
Trò chơi: Thi đua
Nối mỗi ô vuông với 1 hay nhiều số thích hợp, vì 3 lớn hơn 1 , 2 , dãy nào có nhiều người nối đúng nhất sẽ thắng
Xem lại bài đã học, tập viết dấu > ở bảng con 
Chuẩn bị bài : luyện tập
Học sinh viết 
Nhận xét 
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
- 2 con bướm
1 con bướm
2 con nhiều hơn 1 con
- Học sinh đọc : 2 lớn 1
- Học sinh đọc 
Học sinh viết 1 hàng
Học sinh làm bài
Học sinh viết 
 2 > 1 5 > 4
 4 > 2 5 > 1
Học sinh sửa bài
Thi đua theo dãy 
Nhận xét
Tuyên dương
HỌC VẦN
ÂM Ô - Ơ
Mục tiêu:
- Học sinh đọc được ô, ơ, cô, cờ từ và câu ứng dụng bé có vở vẽ .
- Viết được ô, ơ, cô, cờ.
- Luyện nói được 2 – 3 câu theo ù chủ đề : bờ hồ 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, tranh trong sách giáo khoa 22
Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng Tiếng Việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 I. Bài cũ: 
-Đọc trang trái
-Đọc trang phải
-Viết o-bò-cỏ
-Nhận xét
II.Bài mới:
*Giới thiệu :
-Giáo viên treo tranh trang 21/SGK
-Tranh vẽ gì ?
-Có tiếng cô- ghi bảng: cô
-Tiếp tục treo tranh trong sách giáo khoa:Tranh vẽ gì?
-Có tiếng cờ – ghi bảng: cờ
-Trong tiếng cô, cờ có âm gì mình đã học rồi
-Giáo viên đọc mẫu ô-cô, ơ-cờ
Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm ô
* Nhận diện chữ:
-Giáo viên viết chữ ô
-Cô có chữ gì?
-So sánh chữ o- ô
-Tìm chữ ô trong bộ đồ dùng
* Phát âm và đánh vần
-Giáo viên phát âm ô
-Khi phát âm miệng mở rộng hơi hẹp hơn o, tròn môi
-Có âm ô thêm âm cờ được tiếng gì?
-Giáo viên ghi: cô
 Trong tiếng cô chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
-Cờ-ô- cô
 Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ơ
- Quy trình tương tự như âm ô
-Chữ ơ gồm 1 nét cong kín và 1 nét râu
- So sánh ô và ơ ? –
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết:
-Giáo viên đính chữ ô lên bảng
-Chữ ô cao mấy đơn vị? Chữ ô gồm mấy nét?
-Giáo viên viết mẫu , nêu cách viết ô- cô 
-Âm ô được viết bằng con chữ ô, viết ô giống o, sau đó viết dấu mũ .
-Âm ơ: tương tự viết o, nhấc phấn viết râu
Tiếng Cô. viết c, rê bút viết o, viết dấu mũ trên o
 Tiếng Cờ. Viết c, rê viết o, viết râu bên phải chữ o, nhấc phấn đặt dấu huyền trên ơ
Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dung
-Lấy bộ đồ dùng ghép ô, ơ với các âm đã học
-Giáo viên ghi từ luyện đọc: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở
-Học sinh đọc theo yêu cầu
-Học sinh viết bảng con
-Học sinh quan sát 
-Tranh vẽ cô và bạn nhỏ
-Vẽ lá cờ
Có âm c đã học rồi
-Học sinh đọc lớp , đọc cá nhân
Học sinh quan sát 
-Chữ ô
-Chữ o và ô giống nhau là có nét cong kín
-Học sinh lắng nghe .
Tiếng cô
-Chữ cờ đứng trước, ô đứng sau
-Học sinh đọc cá nhân , lớp
Giống nhau nét cong kín, khác nhau dấu mũ
-Học sinh phát âm cá nhân, tổ , lớp
- Học sinh ghép và nêu
-Học sinh luyện đọc, cá nhân , lớp
- Đọc toàn bài	
-Cao 1 đơn vị. 1 nét cong kín, dấu mũ
-Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
HS đọc bài.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu
-Giáo viên hướng dẫn đọc
 + Đọc tựa bài và từ dưới tranh
 + Đọc tiếng từ ứng dụng
-Cho xem tranh, tranh vẽ gì?
-Bé vẽ rất đẹp, biết cách dùng màu
-Giáo viên đọc: bé có vở vẽ
Hoạt động 2: Luyện viết
-Nhắc lại tư thế ngồi viết
 Âm ô được viết bằng con chữ ô, viết ô giống o, sau đó nhấc bút viết dấu mũ .
-Âm ơ: tương tự viết o, nhấc bút viết râu
Tiếng Cô. viết c, rê bút viết o, nhấc bút viết dấu mũ trên o
-Tiếng Cờ. Viết c, rê bút viết o, nhấc bút viết râu bên phải chữ o, nhấc bút đặt dấu huyền trên ơ
-Giáo viên chấm tập
Hoạt động 3: Luyên nói
-Giáo viên treo tranh , tranh vẽ gì?
-Cảnh trong tranh nói về mùa nào , tại sao em biết?
-Bờ hồ trong tranh được dùng làm gì?
-Chç em ở có bờ hồ không?
-Qua hình ảnh này em hãy nói về bờ hồ
 III.Củng cố dặn dò
 Giáo viên ghi câu: c« bé vẽ ở bờ hồ
H: Nêu tiếng có vần mới học ơ câu trên 
-Tìm chữ có âm vừa học ở sách báo
-Chuẩn bị bài ôn tập
- Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn
-Đọc cá nhân
-Học sinh đọc 
-Bé đang vẽ
-Học sinh luyện đọc cá nhân
- Học sinh nêu
-Học sinh viết bảng con
-Học sinh viết vỡ
- HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo tranh.
- Học sinh quan sát 
-Học sinh nêu
- Học sinh nêu 
- Học sinh nêu 
Thứ năm, ngày 11 tháng 9 năm 2014
HỌC VẦN 
ÔN TẬP
A.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
- Học sinh: SGK, bảng con
C.Hoạt động dạy và học: 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ: Âm ô, ơ
-Viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ
-Đọc bài ở SGK
-Nhận xét
II.Bài mới:
*Giới thiệu: 
-Trong tranh các bạn đang làm gì?
-Giáo viên ghi bảng: co
-Tương tự rút ra: cò, cỏ, cọ, cọ
-Trong tuần qua các em đã học những âm nào?
-Giáo viên ghi vào bảng ôn
Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh hệ thống các âm đã học các tiết trước
-Giáo viên chỉ bảng ôn, không theo thứ tự
-Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng
-Để có tiếng be, cô ghép b với e
-Nếu ghép b với ê, cô có tiếng gì?
-Tương tự cho các tiếng : bo , bô, bơ
-Cho tranh minh hoạ
-Giáo viên chỉ bảng ôn
-Thêm thanh huyền trên tiếng be , có tiếng gì?
-Nhận xét về vị trí dấu thanh
Hoạt động3: Đọc từ ngữ ứng dụng
-Gọi học sinh lên bảng
-Bạn đang làm gì?
-Cô có từ lò cò (ghi bảng)
-Giáo viên trải 1 ít cỏ lên bàn và gom lại
-Cô vừa làm gì?. Giáo viên ghi: vơ cỏ .
Hoạt động 4: Tập viết
-Giáo viên hướng dẫn viết 
-Từ: Lò cò: đặt bút ở đường kẻ 2 viết l, lia bút nối với o, cấch 1 con chữ o viết tiếng cò
-Tương tự hướng dẫn viết: vơ cỏ
-Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh 
 Tiết 2 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- GV treo bảng ghi nội dung 
+ Tranh vẽ gì ? 
+ Bé làm gì ? 
 Chốt :bé vẽ cô ,bé vẽ cờ .
 GV đọc mẫu 
Hoạt động 2 : Luyện viết 
Viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết .
 Viết mẫu ,hướng dẫn viết vở .
 Hoạt đông 3: Kể Chuyện Mèo Và Hổ 
GV kể 
Gợi ý theo tranh . 
 +Tranh 1 :Hổ …..xin mèo truyền võ

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc
Giáo án liên quan