Giáo án lớp 1 - Tuần 3 năm 2011

A. Mục đích yêu cầu

 - HS đọc, viết được l – h, lê – hè. Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hè về

 - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.

 Giáo dục HS say mê học tập, yêu thích con vật nuôi.

* Trọng tâm: - Đọc, viết l, h, lê, hè.

 - Đọc câu ứng dụng và luyện nói.

B. Đồ dùng

- GV: Tranh SGK ; Bộ chữ mẫu

- HS : Bảng, bộ chữ, SGK, vở tập viết

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 3 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐT
- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc thầm tìm tiếng mới.
- HS luyện đọc
- Cho HS đọc tên bài : bờ hồ.
- Cảnh bờ hồ, các bạn đi lại , có người ngồi chơi.
- Cảnh mùa đông vì có các bạn mặc áo ấm đang đi dạo
- Là nơi đến chơi, đi dạo, thư giãn....
- Đọc bài trong vở.
- Viết vở theo từng dòng.
IV. Củng cố :
- Trò chơi: Tiếp sức
- Nhận xét 
- Thi nối chữ với chữ ghi âm đã học.
V. Dặn dò:	
- Đọc lại bài cũ.
- Xem trước bài ôn tập.
Tự nhiên xã hội
 Tiết 3: Nhận biết các vật xung quanh. 
 A.Mục tiêu: 
 1.Giúp HS nhận biết và mô tả được một số đồ vật xung quanh.
 2. HS hiểu được: Mắt, mũi, tai, tay, da là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các đồ vật xung quanh.
 3. Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
 * Trọng tâm: HS nhận biết và mô tả được một số đồ vật xung quanh.
 B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức : tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi , lưỡi, tai, tay(da).
- Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
_ Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
 C. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: sách giáo khoa, , các hình vẽ sách giáo khoa.
- Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
 D. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hỏi: Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào ?
III. Bài mới: 
a. Khởi động:
 * Trò chơi: nhận biết các đồ vật xung quanh.
b. Giảng bài:
HĐ1: Quan sát SGK và vật thật:
* Mục tiêu: Mô tả được một số đồ vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng,lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi.. của các đồ vật xung quanh mà em quan sát được.
Bước 2:
- Gọi các nhóm lên bảng mô tả về hình dáng, màu sắc mà mình quan sát được.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các sự vật xung quanh.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để thảo luận nhóm.
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc hình dáng của một vật ?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của vật ?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được mùi vị của thức ăn ?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được một vật cứng hay mềm, sần sùi hay trơn nhẵn, nóng, lạnh?
+ Hỏi: Nhờ đâu mà bạn biết được tiếng chim hót, tiếng chó sủa… ?
Bước 2: Gọi các nhóm xung quanh trả lời câu hỏi.
 - Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng 
- Điều gì xảy ra nếu tai chúng ta bị hỏng .
 - Điều gì xảy ra nếu lưỡi, da, mũi chúng ta bị mất cảm giác 
* GV kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật ở xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng, chúng ta không thể nhận biết đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn cho các giác quan của cơ thể.
IV.Củng cố
Hỏi: Hôm nay chúng ta học bài gì ?
Giáo viên nhận xét giờ học.
V. Dặn dò
- Về học bài. 
 - Xem bài sau: Bảo vệ mắt và tai
- HS hát
- HS nêu: Phát triển chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. 
- HS che mắt đoán xem vật đó là cái gì, như thế nào. Ví dụ: mặt bàn nhẵn, bút dài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, nói với nhau về những điều mình quan sát được.
- HS lên bảng chỉ và nói trước lớp về màu sắc và đặc điểm của các sự vật.
- Học sinh thảo luận nhóm:
+ Nhờ vào mắt.
+ Nhờ vào mũi.
+ Nhờ vào lưỡi.
+ Nhờ vào tay.
+ Nhờ vào tai.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Không nhận biết được các vật về hình dáng và màu sắc.
- Không nhận biết được tiếng động.
- Không nhận biết được mùi, vị và nóng lạnh.
- HS nhắc lại 
- Hs nhắc lại vai trò của các giác quan.
	Thủ công.
Tiết 3: Xé dán hình chữ nhật- Hình tam giác(T2).
A. Mục tiêu:
- HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn của GV.
- Củng cố cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Giáo dục HS tính kiên trì, tỉ mỉ, óc sáng tạo.
* Trọng tâm: HS hoàn thành bài xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài mẫu, giấy màu…
HS: Giấy thủ công, hồ dán, thước kẻ,…
C. Hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng của HS.
 III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hình chữ nhật, hình tam giác.
2.Dạy bài mới
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét các đồ vật xung quanh lớp học.
GV nêu 1số câu hỏi.
Hình chữ nhật có mấy cạnh? Các cạnh đó như thế nào?
Hình tam giác có mấy cạnh?
* GV hướng dẫn và làm mẫu như SGK.
+ Xé dán hình chữ nhật: đếm ô chiều dài, ngắn.
GV quan sát HS làm.
+ Xé dán hình tam giác: Hướng dẫn từng bước.
 GV hướng dẫn dán vào vở.
* Trưng bày sản phẩm.
- GV đưa ra 1 số tiêu chuẩn đánh giá:
 + Hình dán phải phẳng.
 + Dán cân đối.
 IV. Củng cố:
Nhận xét chung bài của HS.
Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:- Về nhà hoàn thiện bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Xé dán hình vuông, hình tròn.
Hát.
HS quan sát tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
2 HS kể tên các đồ vật đó.
Hình chữ nhật có 4 cạnh( 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau).
Hình tam giác có 3 cạnh.
HS quan sát và làm theo.
HS đếm chiều dài 12ô, ngắn 6 ô. Kẻ các cạnh thành hình chữ nhật.
Xé theo đường kẻ.
HS đếm cạnh dài 8ô, cạnh ngắn 6 ô, đếm từ trái sang phải 4 ô làm đỉnh tam giác nối 2 điểm dưới được hình tam giác.
Dán hình chữ nhật trước, hình tam giác sau.
Các nhóm chọn bài và trưng bày.
Cả lớp quan sát, nhận xét chọn ra sản phẩm đúng và đẹp.
- 2 HS nêu lại các bước làm.
	Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
	Học vần
Bài 11: ôn tập
A. Mục tiêu:
 1. HS đọc, viết chắc chắn âm và chữ trong tuần: ê, v, l, h, o, ô, ơ, c. Đọc đúng câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Hổ.
 2. Rèn kĩ năng đọc, viết cho hs.
 3. Giáo dục hs say mê học tập môn Tiếng Việt .
* Trọng tâm: - Rèn đọc viết đúng các chữ ghi âm đã học.
	 - Đọc được câu ứng dụng.
B. Đồ dùng dạy – học:
 GV :Bảng ôn, tranh minh họa 
- HS : Bảng, SGK, vở
C. Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức:
 - HS hát
II. Kiểm tra bài:	
- HS đọc bài SGK.
- Viết : ô, ơ, cô, cơ, bờ hồ
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu bảng ôn
2. Ôn tập
a. Ôn các chữ và âm vừa học
e
ê
o
ô
ơ
b
be
bê
bo
bô
bơ
v
ve
vê
vo
 vô
 vơ
l
le
 lê
lo
 lô
 lơ
h
he
 hê
ho
 hô
 hơ
c
co
 cô
 cơ
- GV đọc âm 
b.Ghép âm (chữ) thành tiếng
- Yêu cầu ghép âm thành tiếng
*Bảng 2: Ghép tiếng với các dấu thanh đã học
c. Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Ghi bảng
 lò cò vơ cỏ
* Thi tìm tiếng ( từ) mới
d. HD viết bảng :
- Viết mẫu và HD cách viết
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
* Đọc lại bài T1
* Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng :
 bé vẽ cô, bé vẽ cờ
* Đọc SGK
b. Kể chuyện
- GV kể lần 1
- Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ
- Nêu ý nghĩa truyện.
c. Luyện viết
- Hướng dẫn cách ngồi, cách để vở đúng
- HS chỉ chữ
- HS đọc và chỉ chữ trên bảng ôn
- HS đọc kết hợp phân tích cấu tạo tiếng.
- HS đọc bảng 1, bảng 2.
- HS đọc thầm
- HS khá đọc, cá nhân, nhóm đọc.
- 3 nhóm thi tìm nối tiếp: cổ cò, hè về, le le, vo ve....
- HS quan sát, nhận xét
- Viết bảng con: lò cò, vơ cỏ.
- Đọc bảng lớp
- HS quan sát tranh
- HS khá đọc
- Cá nhân, nhóm đọc
 HS đọc tên bài: hổ
- HS quan sát tranh.
- HS kể theo tranh.Mỗi nhóm 1 tranh.
+ Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền võ nghệ.
+ Tranh 2: Hằng ngày Hổ đến lớp học chăm chỉ.
+ Tranh 3: Hổ định vồ Mèo để ăn thịt.
+ Tranh 4: Mèo nhảy lên cao, Hổ tức quá. Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
- 1 nhóm kể lại toàn câu chuyện.
* Hổ là con vật vô ơn, không biết kính trọng thầy giáo.
- Đọc bài trong vở.
- HS viết vở tập viết
IV. Củng cố	
- Trò chơi: Tìm tiếng từ mới.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau: i - a
- Đại diện 3 nhóm thi 
Toán
 Tiết 11: Lớn hơn. Dấu >
 A. Mục tiêu
 1. Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ ”lớn hơn”,dấu > khi so sánh các số 
 2.Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
 3. Rèn tính cẩn thận , chính xác khi học và làm toán.
 * Trọng tâm: Biết so sánh các số và sử dụng từ lớn hơn, dấu >
 B. Đồ dùng dạy học
 GV: + Các nhóm đồ vật, tranh như sách giáo khoa 
 + Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 dấu >
 HS :Bộ đồ dùng học toán, SGK, bảng 
 C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài
III. Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm lớn
Mt : Nhận biết quan hệ lớn hơn 
-Giáo viên treo tranh hỏi học sinh :
Nhóm bên trái có mấy con bướm ?
Nhóm bên phải có mấy con bướm ?
2 con bướm so với 1 con bướm thì thế nào ?
Nhóm bên trái có mấy hình tròn ?
Nhóm bên phải có mấy hình tròn ?
2 hình tròn so với 1 hình tròn như thế nào ?
* Làm tương tự như trên với tranh : 3 con thỏ với 2 con thỏ ,3 hình tròn với 2 hình tròn .
-GV nêu : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn 
Ta nói : 2 lớn hơn 1 .Ta viết như sau : 2 >1 
-GVviết lên bảng : 2 >1 , 3 > 2 , 4 > 3 , 5 > 4 .
Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu >  và cách viết
Mt : HS nhận biết dấu >, viết được dấu >. So sánh với dấu < . 
- GV viết mẫu :
-Giáo viên cho HS nhận xét dấu > khác dấu < như thế nào ? 
Hoạt động 3: Thực hành 
Mt : Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm bài tập 
Bài 1 : Viết dấu > 
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ 
-Giáo viên hướng dẫn mẫu. 
Bài 3 : Viết (theo mẫu)
Bài 4 : Điền dấu > vào ô trống
Bài 5 : Nối Ê với số thích hợp 
2
>
5
>
5
4
3
2
1
>
4
>
3
-Lưu ý học sinh dùng thước kẻ thẳng để đường nối rõ ràng
IV. Củng cố
- Dấu lớn đầu nhọn chỉ về hướng nào ?
- Số 5 lớn hơn những số nào ?
- Số 4 lớn hơn mấy ? Số 2 lớn hơn mấy ?
V. Dặn dò
- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài luyện tập
 HS hát
- HS làm bảng
2 Ê 3 3 Ê 4
1 Ê 4 5 Ê 2
-Học sinh quan sát tranh trả lời 
… có 2 con bướm
… có 1 con bướm 
… 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm 
-Vài em lặp lại 
… có 2 hình tròn 
… có 1 hình tròn
… 2 hình tròn nhiều hơn 1hình tròn
- Vài em lặp lại 
–Vài học sinh lặp lại 
-Học sinh lần lượt đọc lại 
-HS nhận xét nêu : Dấu lớn đầu nhọn chỉ về phía bên phải ngược chiều với dấu bé 
-Giống : Đầu nhọn đều ch

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc
Giáo án liên quan