Giáo án lớp 1 - Tuần 3

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS củng cố về:

- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 4, 5 đồ vật. Biết đọc và viết được các số 4, 5 và thứ tự của các số 4, 5 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. Đếm xuôi và ngược các số từ 1 đến 5

- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, nhẩm nhanh, chính xác, óc suy luận lô gíc.

- Giáo dục học sinh học tốt, biết bảo vệ môi trường

II. Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: bảng phụ, tranh ảnh, bộ ĐD toán 1.

2. Học sinh: bảng con, phiếu.

III. Các phương pháp dạy học

- động não, luyện tập, trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét.
+ Nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm.
 - HS nêu kết quả. 
 - Cả lớp nhận xét.
Luyện Tiếng Việt
	ÂM / e/	( Sách thiết kế)
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt
TIẾT 9 + 10: ÂM / ê/
( Sách thiết kế)
Toán
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: 
- Củng cố những khái niêm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu >, < và các từ: “ bé hơn, lớn hơn” khi so sánh các số.Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, nhẩm nhanh, chính xác, óc suy luận lô gíc.
- Giáo dục học sinh học tốt, biết bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: bảng phụ, tranh ảnh, bộ ĐD toán 1.
2. Học sinh: bảng con, phiếu.
III. Các phương pháp dạy học
- động não, luyện tập, trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát
2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT: 
- Theo dõi nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: 
+ Bài 1: HDHS nêu yêu cầu bài
- HD HS quan sát mẫu rồi cho HS làm bài.
- Theo dõi, nhận xét.
+ Bài 2: HD làm phiếu. 
Nhìn tranh viết số và dấu >, <.
- HD quan sát mẫu. HDHS làm bài.
- Theo dõi, nhận xét.
+ Bài 3: HD làm phiếu 
- Tổ chức trò chơi: “ Thi đua nối nhanh”.
Nối ô vuông vào một hay nhiều số. Nên dùng bút chì màu khác nhau để nối.
- Theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố: 	Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: Về nhà. Chuẩn bị bài giờ sau 
- Lớp làm bảng con.
- 2 HS làm bài tập điền dấu
- HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
+ Nêu yêu cầu của bài.
 - HS tự làm.
 - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
 - HS đọc lại bài
+ Nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm.
 - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
+ HS chơi
 - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
 - HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nghe, nhận xét.
Thủ công
TIẾT 3: BÀI 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(T2)
I. Mục tiêu:- Sau bài học:
 - HS nắm được cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn nháp. Giúp các em nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác.
- Rèn kĩ năng sử dụng các loại đồ dùng và dụng cụ thủ công, phát triển óc sáng tạo của HS.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SHD, mẫu, giấy màu, kéo, hồ dán. Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. 
- Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng)
2. Học sinh: giấy màu, kéo, hồ dán. 
III. Các phương pháp dạy học
- Làm mẫu, gợi mở, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
+ Nêu cách xé hình chữ nhật?
+ Nêu cách xé hìnhtam giác? 
+ Nêu cách dán các hình trên?
b. Hoạt động 2: Thực hành
+b1. Xé dán hình chữ nhật:
Làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Làm động tác kết hợp dán từng bước lên bảng
+ Lần 2: Làm chậm để HS quan sát
+b2. Xé dán hình tam giác
Các bước thực hiện tương tự
+b3.Dán hình:
 c. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: Về nhà tập làm lại.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Sĩ số ……, hát
- Học sinh có giấy, kéo, hồ dán.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, nêu các dụng cụ.
+ Nêu lại các bước làm
+ Theo dõi và làm theo từng bước.
+ Lấy tờ giấy màu, xé từng cạnh của hình chữ nhật, tay trái giữ giấy, tay phải xé theo cạnh hình.
+ Lấy hồ phết đều vào mặt sau của hình rồi dán vào vở. Lấy tay miết nhẹ cho hình phẳng đều 
+ Chia nhóm, làm theo nhóm
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
+ Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa. Hình xé cân đối, gần giống mẫu. Dán đều, không nhăn
- HS kiểm tra chéo
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Luyện Tiếng Việt
ÂM / ê/ ( Sách thiết kế)
Hoạt động tập thể	
	S¬ kÕt tuÇn. BTTH Kĩ năng sống
CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ( Làm BT 1, 2, 3….)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình, của lớp trong tuần, có hướng phấn đấu trong tuần tới. Nắm chắc phương hướng tuần tới. Học kĩ năng sống: chủ đề tự phục vu: làm BT 1, 2, 3
- Rèn ý thức đạo đức tốt, có ý thức phê bình và tự phê bình.
- Giáo dục học sinh có ý thức đạo đức tốt, yêu thích các môn học, biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát
2.Kiểm tra bài cũ: - Sách vở, đồ dùng, dụng cụ học tập
3. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
1. Nền nếp: Thực hiện tốt các nền nếp ra vào lớp, xếp hàng, giờ truy bài tốt có chất lượng.
2. Về học tập: Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài.
Đồ dùng chuẩn bị đủ, sách vở ghi chép vàlàm bài đủ, đúng nhanh.
3. Tư cách đạo đức: ngoan, lễ phép, chăm chỉ học.
b. Hoạt động 2: Giáo viên nêu phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì mọi nề nếp đã có. Cần chú ý mang đúng sách vở theo đúng thời khoá biểu.
c. Học kĩ năng sống: Kĩ năng tự phục vụ Làm BT 1. 2., 3
4. Củng cố: 	Nhắc lại nội dung bài: 
+ Tuyên dương: ……………………………………………………………………..
+ Phê bình: …………………………………………………………………………..
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt phương hướng tuần tới.
TUẦN 4
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt
TIẾT 1 + 2: LUẬT CHÍNH TẢ E, Ê
( Sách thiết kế)
Toán
TIẾT 13: BẰNG NHAU. DẤU =
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: 
- Bước đầu biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. Biết sử dụng từ: “ bằng nhau”, dấu bằng khi so sánh các số.Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, nhẩm nhanh, chính xác, óc suy luận lô gíc.
- Giáo dục học sinh học tốt, biết bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: bảng phụ, tranh ảnh, bộ ĐD toán 1.
2. Học sinh: bảng con, phiếu.
III. Các phương pháp dạy học
- động não, luyện tập, trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát
2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT: 
- Theo dõi nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
+ Nhận biết quan hệ bằng nhau
+ HDHS nhận biết 3 = 3 
- Có mấy bông hoa? Có mấy khóm cây?
 - So sánh số lọ hoa và số bông hoa với nhau?
- Một em lên cắm mỗi lọ một bông hoa.
- Có thừag chiếc lọ nào không?
Lưu ý: Khi viết dấu bằng ( = ) thì viết cho cân đối.
+ HDHS 4 = 4
- Có 4 cốc và 4 thìa. Hãy nối để mỗi cốc 1 thìa?
- Có cốc nào thừa ra không?
- Qua đó ta rút được kết luận gì?
+ Vậy hai có bằng hai không? 2 = 2
+ Vậy năm có bằng năm không? 5 = 5
+ Em có nhận xét gì về những kết quả trên?( Mỗi số luôn bằng chính nó)
- Số ở bên trái thế nào so với số ở bên phải?
( giống nhau)
+ Bài 1: So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống
- HD HS quan sát mẫu rồi cho HS làm bài.
- Theo dõi, nhận xét.
+ Bài 2: HD làm phiếu. So sánh rồi viết kết quả.
- HD quan sát mẫu. HDHS làm bài.
- Theo dõi, nhận xét.
+ Bài 3: HD làm phiếu 
- Ta phải thêm vào trong khung hình màu xanh một số ô vuông xanh hoặc trắng để cuối cùng số ô xanh bằng số ô trắng
- HDHS quan sát mẫu, làm bài.
- Theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố: 	Nhắc lại nội dung bài. 
- Số 5 lớn hơn những số nào?
- Những số nào bé hơn số 5?
- Số 1 bé hơn những số nào?
- Những số nào lớn hơn số 1?
+ Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: Về nhà. Chuẩn bị bài giờ sau 
- Lớp làm bảng con.
- 2 HS làm bài tập điền dấu
- HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Có 3 con hươu, có 3 khóm cây, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cây ( và ngược lạ), nên số con hươu ( 3) bằng số khóm cây ( 3), ta có 3 bằng ba.
+ Có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng, cứ mỗi chấm tròn xanh lại có ( duy nhất) 1 chấm tròn trắng ( và ngược lại), nên số chấm tròn xanh bằng số chấm tròn trắng, ta có ba bằng ba.
- HS đọc lại.
- Tập viết dấu = vào vở
+ Nêu yêu cầu của bài.
 - HS tự làm.
 - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
 - HS đọc lại bài
+ Nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm.
 - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
+ Nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm.
 - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
 - HS trả lời câu hỏi.
+ Lớp nghe, nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nghe, nhận xét.
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
( Đ/c Hương soạn và dạy)
Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh được củng cố khắc sâu số lượng và cách đọc, ghi số từ 1 đến 5.
- Rèn kĩ năng so sánh các số từ 1 đến 5, nhẩm nhanh, chính xác, óc suy luận lô gíc.
- Giáo dục học sinh học tốt, biết bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: bảng phụ, tranh ảnh, bộ ĐD toán 1.
2. Học sinh: bảng con, phiếu.
III. Các phương pháp dạy học
- động não, luyện tập, trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát
2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT 
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập
+ Bài 1: Điền số:.
5
2
1
1
4
- Theo dõi, nhận xét.
+ Bài 2:a) - Số 5 gồm 4 và …
 - Số 5 gồm 3 và …
 - Số 5 gồm 2 và ….
 + Số 4 gồm 3 và …
 - Số 4 gồm 2 và … 
 Theo dõi, nhận xét.
+ Bài 3: HD làm bảng con Điền dấu: >, < , = ?
5…5 4….2 4 …3 2 …2
4….5 5…..1 1….2 4….1
- Theo dõi, nhận xét.
+ Bài 4: 
Nối ô trống với số thích hợp:
5
4
3
2
1
 5 > 3 2 <
- Theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố: 	Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: Về nhà. Chuẩn bị bài giờ sau 
- Lớp làm bảng con.
- 2 HS đọc từ 1 đến 5.
- HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
+ Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết bảng .
 - HS nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
+ Nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm.
 - HS nêu kết quả. 
- Cả lớp nhận xét.
+ Nêu yêu cầu của bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nêu kết quả. 
- Cả lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docLOP 1 NAM 2013 2014 Folder(8).doc