Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 1: Nghệ An từ năm 1919 đến năm 1945

 A Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được những thay đổi về kinh tế, xã hộivà chính trị của Nghệ An trong các năm từ 1919 – 1955.

- Phong trào đấu tranh của nhân dẩntước và sau khi Đảng cộng sản ra đời.

 2. Tư tưởng:

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc đặc biệt là quê hương xô viết Nghệ Tĩnh.

 3. Kĩ Năng:

 - Biết rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

 - Rèn luyện kỉ năng liên hệ thực tế, xác định các địa danh lịch sử.

 B. Thiết bị dạy học:

 - Tài liệu lịch sử Nghệ An, tranh ảnh các địa danh lịch sử Nghệ An.

 C. Tiến trình dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 3390 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 1: Nghệ An từ năm 1919 đến năm 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng:
 - Biết rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
 - Rèn luyện kỉ năng liên hệ thực tế, xác định các địa danh lịch sử.
 B. Thiết bị dạy học:
 - Tài liệu lịch sử Nghệ An, tranh ảnh các địa danh lịch sử Nghệ An.
 C. Tiến trình dạy học:
 1: Bài củ:
 - Nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954?
 2. Bài mới:
GV
?
H
GV
?
H
Nhắc lại 1 vài nét về tình hình nước ta trong những năm 1919 – 1930.
Trong những năm này Nghệ An có nhưng chuyển biến nào?
Thảo luận trả lời.
Vinh – bBến thuỷ ra đời trên cơ sở sát nhập 3 trung tâm đô thị Vinh- Bến Thuỷ- Trường thi
Tình hình xã hội Nghệ An thời kì này như thế nào?
Chịu ảnh hưởng từ cuộc khai thác 
1. Nghệ An từ năm 1919 đến năm 1930
a) Kinh tế xã hội:
- 10- 12 – 1927 thành phố Vinh – Bến Thuỷ ra đời.
- Hình thành các đồn điền trồng cây công nghiệp rộng lớn: Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Thanh Chương.
- Hệ thống đường bộ nối liền Vinh với các vùng, xứ trong liên bang Đông Dương được xây dựng.
 + Năm 1922 – 1927 xây dựng tuyến đường sắt Vinh - Đông Hà.
 + 1925 sân bay Vinh được đưa vào khai thác.
Đội ngũ công nhân tăng lên nhanh 7000 cn (1929)
?
H
GV
?
H
GV
?
H
GV
?
Tình hình chí trị tai Nghệ An có điểm gì nổi bât trong giai đoạn này?
Nhớ lại kiến thức đã học về lịch sử dân tộc để trả lời.
Hội Phục Việt sau này là Tân Việt cách mạng đảng được thành lập tai núi con Mèo thuộc phường Trung Đô ngày nay.
Em hãy trinh bày đôi nét về phong trào xô viết Nghệ Tĩnh?
Nhớ lại các kiến thức và trình bày tóm tắt diễn biến của phong trào.
Chốt lại và mở rộng thêm thuyết giảng. 12/9/1930 thực dân Pháp đã tàn sát đoàn biểu tình của nhân dân Hưng Nguyên làm chết 217 người, 125 người bị thương- > về sau người ta đã lấy ngày này làm ngày truyền thống xô viết Nghệ Tĩnh.
Nhân dân Nghệ An trong cao trào dân tộc dân chủ mà Đảng ta phát động như thế nào?
Trình bày tóm tắt về phong trào.
Củng giống như cao trào 1930-1931 nhân dân Nghệ An đã sôi nổi tham gia ngay trong những ngày đầu.
Nhân dân Nghệ An trong cuộc tổng khởi nghĩa như thế nào?
- Một số nhà tư bảng người Việtđang tim cách vươn lên.
- Tầng lớp tiểu thương ngày càng đông -> phần lớn họ xuất thân trong gia đinh có truyền thống yêu nước.
b) Tình hình chính trị:
- 14 -7-1925 Hội Phục Việt ra đời.
- Trước năm 1930 ở Nghệ An có hai tổ chức cộng sản và nhiều chi bộ cộng sản được thành lập.
=> Chính trị, kinh tế-xã hội ở Nghệ An cũng có nhiều biến chuyển quan trọng.
2. Nghệ An từ năm 1930 đến năm 1945
a) nhân dân Nghệ An trong phong trào cách mạng 1930- 1931
- Từ 5 – 1930 ở Nghệ An nổ ra 15 cuộc đấu trangh của công nhân và nông dân.
- 1-5-1930 nông dân và công nhân trên khắp Nghệ An nổi dậy đấu tranh và thu hút hàng vạn người tham gia-> Phong trào xô viết Nghệ Tĩnh.
- 12-9-1930 thực dân Pháp đã đàn áp phong trào của 2 vạn nông dân huyện Hưng Nguyên.
- Cuối năm 1931 phong trào tạm lắng xuống do thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào.
b) Nhân dân Nghệ An trong phong trào dân chủ 1936- 1939.
 - 3- 1936 các cơ sở đảng ở Nghệ An được phục hồi.
- 20- 9- 1936 Đông Dương đại hội đã được triệu tập tại Vinh - Nghệ An.
- Các phương hội, các nghiệp đoàn phát triển nhanh và đấu tranh đòi tăng lương giảm giàơ làm.
c) Nghệ An trong cao trào cách mạng 1939- 1945
- 14- 1- 1941 Nguyễn Văn Cung đã lãnh đạo binh lính đồn Chợ Rạng nổi dậy.
- 5- 1945 công tác chuẩn bị cho khởi
?
H
GV
Là những người tiên phong trong cao trào cách mạng 1939- 1945 -> họ là người nổ tiếng súng đầu tiên.
Thuyết giảng diễn biến phong trào: Địa phương sớm nhất giành được chính quyền:Thanh thuỷ (16/8).Quỳnh Lưu (17/8), Hưng Nguyên (19/8). Địa phương muộn nhất: Con Quông (26/8), Tương Dương (26/8), Quỳ Châu (26/8).
Em có cảm nghĩ gì về phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An?
Nêu lên các cảm nghỉ
Nhân dân Nghệ An ta luôn là mảnh đất “phên dậu” của đất nước, trong bất kì thời kì lịch sử nào nhân dân Nghệ An vẫn luôn đi đầu trong phong trào cách mạng.
nghĩa đã được đẩy mạnh:
 + 19/5/1945 bân vậ động Việt Minh Nghệ Tĩnh đã được thành lập.
 + 18/8/1945 uỷ bâ khởi nghĩa đã thông báo lênh khởi nghĩa.
 + 21/8/1945 khởi nghĩa và giành được chính quyền ở Vinh và nhiều địa phương khác.
 + 26/8/1945 địa phương cuối cùng ở Nghệ An giành được chính quyền.
=>Nhân dân Nghệ An là những người đã tiên phong nổ tiếng súng đầu tiên báo hiệu một thời kì bảo táp cách mạng mới.
 III. Củng cố dặn dò:
	- Em hãy nêu tên các danh nhân lịch sử của Nghệ An trong thời kì lịch sử 
1930 – 1945.
- Nêu những đóng góp của nhân dân Nghệ An trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Hướng dẫn hs sưu tầm các tư liệu lịch sử và tranh ảnh.
- Dặn hs ôn tập kỉ để chuẩn bị kiểm tra.
*******************************************************
 Ngày soạn
LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG NGHệ AN
Bài 2
Nghệ an từ năm 1945 đến nay
I . Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được những chuyển biến cơ bản về kinh tế chính trị của Nghệ An từ năm 1945 đến nay.
- những thành tựu mà nhân dân Nghệ An đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển tĩnh nhà.
 2. Tư tưởng:
- Giáo dục long tự hào về truyền thống đấu tranh cũng như trong quá trinh xây dưng và phát triển kinh tế của tĩnh nhà.
- Giáo dục lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng bộ Nghệ An, củng như quá trìnhphấn đấu của nhân dân tĩnh nhà.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ nẫng xác định các địa danh lịch sử, so sánh các thành tích mà nhân dân Nghệ An đạt được với thành tích cả nước.
- Sưu tầm các tư liệu về thời kì lịch sử hào hùng của tỉnh ta.
II. Thiết bị dạy học:
 - Tài liệu lịch sử Nghệ An, tranh ảnh lịch sử liên quan.
 - Những mẫu chuyện về quá trình đấu tranh của nhân dân Nghệ An.
III. Tiến trình dạy học:
 1.Bài củ
- Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
 2. Bài mới:
?
H
GV
?
H
GV
?
H
GV
? 
H
 GV
?
H
GV
?
H
GV
?
H
GV
Hướng dẫn học sinh đọc và tim hiểu tài liệu.
Tình hình Nghệ An trong năm đầu sau giải phóng như thế nào?
Thảo luận trả lời
Thuyết giảng và mở rộng thêm về những biện pháp mà đảng bộ và nhân dân Nghệ An đã làm để giải quyết những khó khăn.
Nêu những thành tựu mà nhân dân Nghệ An đã đạt dượ trong năm 1946?
Dựa vào tài liệu trả lời: 
 +Diệt giặc đói.
 + Diệt giặc dốt
Nêu các số liệu cụ thể đẻ dẫn chứng. 
Ngoài những thành tựu trong công cuộc giải quyết giặc đói giặc dốt nhân dân Nghệ An còn có những thành tựu nào nữa?
Chi viện cho Miền Nam, hưởng ứng lời kêu giọi tòan quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Mở rộng thêm băng các tư liệu cụ thể.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân Nghệ An đã làm gì?
Thảo luận đưa ra các biện Pháp mà nhân dân Nghệ An đã áp dung trong cuộc kháng chiến.
Thuyết giảng về các phong trào thi đua của nhân dân Nghệ An. 
+ Chi viện cho chiến dịch Biên giới.
+ Chi viện cho chiến cuộc Đông xuân 1953 – 1954
Nghệ An đã làm gì trong những năm 1954 – 1964/
Thảo luận để trả lời.
Trình bày những công việc và thành tựu mà nhân dân Nghệ An đã làm.
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Nghệ An đã làm gì?
Dựa vào tài liệu thảo luận để trả lời, cử đai diện nhóm trình bày.
Bổ sung và đưa ra chuẩn kiến thức
Kể chuyện về phong trào bắn máy bay Mĩ, bắt giặc lái, chuyện về tuyến đường chi viện chiến lược Trường Sơn, chuyện về Truông Bồn 
Tình hìmh Nghệ An sau năm 1975 như thế nào?
Thảo luận nhóm trình bày những hiểu biết của học sinh.
Nhận xét những hiểu biết của hs sau đó đưa ra kiến thức chuẩn.
Đưa ra những thành tựu cũng như những khó khăn mà nhân dân Nghệ An có được trong qua trình tiên hành tách tỉnh.
1.Nghệ An trong năm đầu sau cách mạng tháng tám (2/9/1945 – 19/12/1946)
- 10/ 1945 Đảng bộ lam thời được thành lập, 21/1/1945 uỷ ban hành chính được thành lập trên cơ sở uỷ ban cách mạng lâm thời.
- cũng như nhân dân cả nươc nhân dân nghệ An cũng đứng trước vô vàn những khó khăn thử thách nhưng nhân dân Nghệ An vẫn quyết tâm giải quyêt khắc phục những khó khăn.
 + Diệtt giặc đói: nhân dân Yên Thàng, Quỳnh Lưu, Nam Đàn đã vỡ hoang 700 mẫu, phục hoá 1.420 mẫu, thanh phố Vinh và 5 huyện đòng băng quyên góp được 23kg vàng.
 + Diệt giặc dốt: Các hội khuyến học ra đời-> đến năm 1946 hơn nữa dân số đã biết đọc biết viết.
 + 24/2/1946 uỷ ban cách mạng được thành lập.
- Ngoài ra trong thời kì này hàng trăm thanh niên Nghệ An đã tham gia đoàn quân Nam tiến. Nhân dân Nghệ An cũng tích cực xây dung , thầnh lập các xưởng sản xuất.
- Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc khàng chiến nhân dân Nghệ Annổi dậy đấu tranh và giành thắng lợi ở Vinh đêm 19/12/1946.
2. Nghệ An trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)
- Nhân dân Nghệ An tích cực thực hiên chính sách tiêu thổ kháng chiến.
- Phong trào thi đua sản xuất, xây dưng và bảo vệ vững chắc hậu phương diễn ra sôi nổi trên khắp Nghệ An.
_ Nghệ An cũng góp phần quan trọng vào chiến thắng llịch sử Điện Biên Phủ.
3. Nghệ An từ năm 1954 đến năm 1975.
a) Nghệ An từ năm 1954 đến năm 1964
- Bắt tay vào xây dựng khôi phục lại các tuyến đường, các nhà máy, giải quyết các vấn đề an ninh xã hội.
 - Tháng 3/ 1955 Nghệ An tiến hành cảc cách ruộng đất.
- Thành tựu:
 + Bộ mặt kinh tế thay đổi mạnh.
 + Đời sống nhân dân được cải thiện rỏ rệt.
 + Hệ thống giáo dục ở Nghệ An được thết lập từ lớp 1 đến đại học.
b) Nghệ An từ 1965 đến 1975
- Tuy Nghệ An là một trọng điểm đánh phá của đế quốc Mĩ nhưng nhân dân Nghệ An đã anh dũng chống trả.
 + Nhân dân Vinh cửa hội đã bắn rơi chiếc máy bay đầu tiên 5/8/1964 mở đầu phong trào bắn rơi máy bay Mĩ ở Nghệ An.
 + Nghệ An cũng dốc sức chi viện cho miền Nam.
c. Nghệ An từ 1975 đến năm 2000
- 27/ 12/ 1975 Nghệ An và Hà Tĩnh đã nhất thành Nghệ Tĩnh.
.
- Trong mười năm đầu Đảng bộ và nhân dân Nghệ Tĩnh đã thực hiện nhiều chính sách lớn tuy nhiên nền kinh tế vẫn đi xuống, nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn.
- Năm 1986 chính sách đổi mới của Đảng đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của Nghệ Tĩnh.
- Năm 1991 Nghệ An lại được tái lập có diện tích lớn thứ 3 trong cả nước và có Vinh là một đô thị loại 2, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Nghệ An kinh tế của

File đính kèm:

  • docLICH SU NGHE AN.doc
Giáo án liên quan