Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 16 đến bài 26

 A- Mục tiêu bài học:

 Giúp học sinh nắm được:

 - Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp - Liên Xô - Trung Quốc (1911-1920).

 - Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại Người đã tìm thấy chân lý cứu nước sau đó Người tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.

 - Hiểu được chủ trương và hoạt động của hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

 - Rèn cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.

 B. Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan .

 C- Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.

 + Lược đồ: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.

 - Học sinh: Học + Đọc sách giáo khoa.

 

doc41 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 16 đến bài 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đánh giá các sự kiện lịch sử.
 B-Phương phỏp :Nờu vấn đề ,đàm thoại ,phõn tớch ,so sỏnh ...
	C- Chuẩn bị: 
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
 + Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ và binh biến Đô Lương.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
	D- Tiến trình bài giảng: 
1- ổn định tổ chức.
	2- Kiểm tra: Em hãy cho biết hoàn cảnh thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam thời kỳ 1936-1939.
3- Bài mới:
Giới thiệu bài mới :
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bựng nổ ,PX Nhật nhảy vào Đụng dương ,cõu kết với thục dõn Phỏp thống trị và búc lột nhõn dõn ta .Nhõn dõn Đụng dương phải sống “”một cổ đụi trũng “ rất cực khổ .Dưới sự lỏnh đạo của Đảng nhõn dõn ta đó vựng lờn đấu tranh . Tiờu biểu là cú 3 cuộc khởi nghĩa : Bắc sơn ,Nam kỡ và binh biến Đụ lương .Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung bài học . 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRề
Hoạt động 1:
? Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ vào thời gian nào ?
? Em hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
? Tại sao Nhật lại cho quân tiến sát biên gới Việt Trung ? (Nhật muốn nhảy vào Việt Nam).
? Lúc này tính hình Pháp ở Đông Dương như thế nào ?
? Đứng trước 2 nguy cơ này Pháp đã làm gì ? (Bắt tay với Nhật cùng thống trị Đông Dương).
? Sau khi vào Đông Dương Nhật tiếp tục làm gì ?
? Những sự kiện nào chứng tỏ điều đó ? (Sự kiện theo Sách giáo khoa).
? Mặc dù bị Nhật ức hiếp Pháp đã làm gì để thu lợi nhuận cao ?
? Với những thủ đoạn của Pháp đã (dẫn tới) làm cho Việt Nam đứng trước tình trạng gì ? (Khan hiếm lương thực, đói).
? Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân Đông Dương ta lúc này ? (Dưới 2 tầng áp bức ...)
? Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương ?
- Pháp yếu không đủ sức chống Nhật, phải chấp nhận những yêu cầu của Nhật, Pháp muốn dựa vào Nhật để chống cách mạng Đông Dương.
	- Nhật: Muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống phá cách mạng Đông Dương.
	- Nhật, Pháp đều chống lại cách mạng Đông Dương cho nên chúng không ưa gì nhau nhưng vẫn phải cấu kết với nhau để chống phá cách mạng.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I- Tình hình thế giới và Đông Dương:
1- Thế giới:
- Ngày 01/9/1939 chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
+ Tháng 6/1940 Đức vào nước Pháp.
+ Pháp nhanh chóng đầu hàng.
+ Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung.
2- Đông Dương:
- Pháp đứng trước: 
+ Cách mạng Đông Dương.
+ Nhật hết cẳng thẳng Pháp.
- Tháng 9/1940 Pháp mở cửa cho Nhật vào Đông Dương.
+ Nhật lấn bước để biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh.
- Pháp thực hiện những thủ đoạn gian xảo.
+ Thi hành chính sách kinh tế chỉ huy.
+ Tăng các loại thuế.
+ Thu mua lương thực.
ị Tình cảnh .
ị Nhân dân chịu 2 tầng áp bức.
Hoạt động 2:
GV: Khi chiến tranh đế quốc bùng nổ, Pháp đầu hàng Nhật một cách nhục nhã cùng với những chính sách phản động của Pháp ở Đông Dương ị Nhân dân đứng lên đánh Pháp - Nhật.
? Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
GV: Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa.
? Hoàn cảnh này có thuận lợi gì cho ta ? (Địch tan rã, tay sai hoang mang).
? Cuộc khởi nghĩa đã diễn ra như thế nào ?
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?
? Khởi nghĩa Bắc Sơn có ý nghĩa gì ?
? Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
? Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào ?
? Thực dân Pháp đàn áp đã dẫn tới hậu quả gì ?
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?
GV: Chủ lực quân là binh lính nhưng bị vô hiệu hóa, nhân dân với khí thế vô cùng oanh liệt, khởi nghĩa diễn ra trên địa bàn rộng.
? Cuộc binh biến diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
? Em hãy trình bày lại diễn biến của cuộc binh biến ?
Giáo viên: Cuộc binh biến là cuộc nổi dậy tự phát của binh lính, không có sự lãnh đạo của Đảng và phối hợp của quần chúng ị Tinh thần yêu nước của lính và khả năng cách mạng ...
GV: Gọi học sinh trình bày lại bằng lược đồ.
? Thông qua các cuộc khởi nghĩa và binh biến trên ta có thể rút ra được bài học gì ?
II- Những cuộc nổi dậy đầu tiên:
1- Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940):
- Hoàn cảnh: Pháp thua chạy qua Bắc Sơn.
- Diễn biến:
+ Nhân dân tước khí giới Pháp trang bị cho mình, giải tán chính quyền địch.
+ Ngày 27/9/1940 thành lập chính quyền cách mạng.
+ Nhật + Pháp đàn áp, nhân dân kiên quyết chống lại.
- Kết quả: Một bộ phận nghĩa quân rút vào rừng.
- Nguyên nhân: Điều kiện thuận lợi mới chỉ xuất hiện tại một địa phương, kẻ địch có điều kiện tập trung quân đàn áp.
- ý nghĩa: Khởi nghĩa đã duy trì một phần lực lượng trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng sau này.
2- Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940):
- Hoàn cảnh:
+ Pháp thua trận ở châu Âu yếu thế ở Đông Dương, Ilan gây chiến tranh .
+ Thực dân Pháp bắt lính đi chết thay.
- Diễn biến:
+ Đêm ngày 22 rạng ngày 23/11/1940 khởi nghĩa bùng nổ hầu khắp các tỉnh Nam Kỳ.
+ Chính quyền nhân dân và tòa án cách mạng được thành lập ở nhiều vùng.
+ Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
+ Pháp đàn áp ị gây tổn thất nặng nề cho Đảng - Cách mạng.
* Nguyên nhân thất bại.
- Chưa có thời cơ thuận lợi như ở Bắc Sơn.
- Khởi nghĩa bị lộ, Pháp chuẩn bị đối phó.
3- Binh biến Đô Lương (13/01/1941):
- Binh lính Nghệ An bị bắt đi làm bia đỡ đạn.
- Ngày 13/01/1941: Dưới sự lãnh đạo của Đội Cung binh lính Đồn Chợ Rạng nổi dậy chiếm Đồn Đô Lương, định kéo lên thành Vinh nhưng bị lộ.
- Thực dân Pháp đàn áp.
- Đội Cung và 10 đồng chí bị xử tử.
* Bài học:
- Về khởi nghĩa vũ trang.
- Xây dựng lực lượng vũ trang.
- Chiến tranh du kích.
	4. Củng cố: 
Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ ?
	- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương, ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa.
	5.Dặn dò: Học sinh học + Đọc theo Sách giáo khoa.
	- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
	- Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
Ngày soạn:	7/2/
Tiết 26: Bài	22	 cao trào cách mạng
tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
	A- Mục tiêu bài học:
	Giúp học sinh nắm được:
	- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
	- Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
	- Giáo dục: Lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.
	Rèn: Học tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
 B-Phương phỏp :Nờu vấn đề ,đàm thoại ,phõn tớch ,so sỏnh ...
	C- Chuẩn bị: 
	 - Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + Tranh, lược đồ khu giải phóng Việt Bắc. ảnh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
	 - Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
	D- Tiến trình bài giảng: 
1- ổn định tổ chức.
	3- Kiểm tra (15’): Em hãy nêu tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới lần 2 ?
3- Bài mới:
Giới thiệu bài mới :
Bước sang năm 1941 tỡnh hỡnh thế giới và trong nước cú nhiều thay đổi .Lónh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước và trực tiếp lónh đạo cỏch mạng ,chủ trỡ hội nghị TW 8 .Người sỏng lập ra Mặt trận Việt minh .Mặt trận Việt minh trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho cỏch mạng thỏng Tỏm .Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu về sự ra đời và những hoạt động của Mặt trận Việt mịnh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRề
Hoạt động 1:
? Mặt trận Việt Minh ra đời trong tình hình thế giới như thế nào ?
GV: Đầu năm 1941 Đức chiếm xong Châu Âu.
- Thế giới hình thành: Lực lượng dân chủ (Phát xít Đức, ý, Nhật).
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phần trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu.
? Đứng trước tình hình thế giới, tình hình trong nước như thế nào ?
GV: Nhắc lại cuộc hành trình của Bác: Năm 1911: Tìm đường cứu nước.
Năm 1920: Tìm được đường cứu nước.
Năm 1930: Thành lập Đảng cộng sản.
Năm 1941: Về nước.
? Trước tình hình thế giới và trong nước Bác đã làm gì ?
? Hội nghị đã có chủ trương gì ?
? Mặt trận Việt Minh ? 
? Tại sao đến lúc này Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt Minh ?
? Sau khi thành lập Mặt trận Việt Minh, Hồ Chí Minh đã làm gì ? (Gửi thư ).
Hoạt động 2:
? Họat động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là gì ?
? ở Cao Bằng và một số tỉnh phía Bắc mặt trận Việt Minh đã có ảnh hưởng ? (Đọc phần chữ nhỏ trang 87).
GV: Bước sang năm 1944 ...
 ? Đầu tháng 5/1944 Tổng bộ Việt Minh đã có Chỉ thị gì ?
? Theo Chỉ thị của Hồ Chí Minh ? (Tiền thân của lực lượng vũ trang).
GV: Hướng dẫn cho học sinh khai thác Hình 37.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân qua Hình 37.
(ảnh lễ tuyên thệ của 34 chiến sỹ do đ/c Võ Nguyên Giáp làm Đội trưởng - Tại khu rừng Trần Hưng Đạo - Cao Bằng).
? Mặt trận Việt Minh đã xây dựng lực lượng chính trị như thế nào ? (Học sinh đọc phần chữ nhỏ).
? Năm 1942 cơ sở của Hội Cứu quốc đã phát triển như thế nào ? (Khắp 9 châu đều có Hội Cứu quốc).
? Đảng ta còn chú trọng điều gì ?
? Việc lưu hành báo chí có tác dụng gì ?
? Em hãy cho biết hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là gì ?
(Chuẩn bị lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cho cách mạng Tháng 8 - 1945).
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I- Mặt trận việt Minh ra đời (19/5/1941):
1- Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh:
* Thế giới:
+ Tháng 6/1941 Đức tấn công Liên Xô.
* Trong nước:
+ Ngày 28/1/1941 Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
- Triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ VIII tại Pác Bó từ ngày 10 đến 19/5/1941.
+ Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Ngày 19/5/1941 thành lập Mặt trận Việt Minh.
2- Họat động của Mặt trận Việt Minh:
* Xây dựng lực lượng vũ trang:
- Năm 1940 thành lập đội du kích Bắc Sơn.
- Năm 1941 chuyển thành Cứu quốc quân.
- Tháng 5/1944 Việt Minh ra Chỉ thị “Sắm vũ khí đuổi thù chung”
- Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời.
* Xây dựng lực lượng chính trị:
- Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc (Cơ sở của Mặt trận Việt Minh).
- Năm 1942 khắp 9 c

File đính kèm:

  • docLS 9 T1933.doc