Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 41, 42: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức: giúp HS
- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ
- Thấy được giá trị hiện thực: P/ánh cuộc sống của con người
- Thấy được giá trị nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ thể hiện qua hoài bão và sự cảm thống sâu sắc của nhà thơ đối với những con người nghèo khổ ,bất hạnh
- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực trong thơ Đỗ Phủ.
b. Kĩ năng
- Đọc – hiểu , phân tích văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt
c. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu thương con người.
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Chuẩn bị cuả GV và HS:. Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án
b. Chuẩn bị cuả GV và HS: Đọc bài và soạn bài ở nhà
của họ. Em có suy nghĩ gì về ước mơ đó của tác giả? Đỗ Phủ làm cho người đọc hết sức bất ngờ. Tưởng rằng ông sẽ ước cho vợ con một ngôi nhà nhưng ông lại ước một ngôi nhà rộng che chở cho tất cả kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ, để mọi người được hân hoan sung sướng. Một ước mơ thật cao cả, chan chứa tinh thần nhân đạo. Ước mơ tuy mang màu sắc ảo tưởng nhưng vẫn đẹp đẽ vì được bắt nguồn từ cuộc sống. Từ căn nhà của bản thân bị phá nát, tác giả ước mơ một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian như thế. => Ước mơ cao đẹp, chan chứa tinh thần nhân đạo. ? Chỉ cần có ngôi nhà ấy, tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì? - ...bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được. ? ? Trong hai câu thơ cuối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Có ý kiến cho rằng: Ước mơ của Đỗ Phủ sẽ kém phần cao cả nếu không có hai câu thơ này. Theo em có đúng không? Vì sao? - Đúng. Vì ở hai câu thơ cuối đã diến tả lòng vị tha của ông đạt tới mức xả thân, sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc chung của mọi người. Từ nỗi khổ của NT: SD hình ảnh đối lập, kiểu câu cảm thán. ? bản thân, tác giả liên hệ tới nỗi khổ của mọi người và đặt nỗi khổ của họ lên trên nỗi đau của mình. Điều đó bộc lộ rõ nhân cách cao cả của ĐP. ? Cụm từ Riêng lều ta nát được đặt ở cuối bài có tác dụng gì? - Thể hiện tinh thần xả thân của ĐP. - Làm cho bố cục của tác phẩm trở nên hết sức hoàn chỉnh, chặt chẽ (quay trở lại chủ đề của bài thơ: nói về chuyện nhà cửa). Qua phân tích khổ thơ cuối, em hiểu gì về ĐP? => Nhân cách cao cả, tấm lòng vị tha, sẵn sàng hi sinh vì lợi ích chung của Đỗ Phủ. ? Giả sử không có 5 dòng thơ cuối thì ý nghĩa, giá trị biểu cảm của bài thơ có bị giảm đi không? - Có. Vì 5 câu thơ cuối như cái đinh nghệ thuật giúp ta hiểu rõ hơn tấm lòng nhân đạo, lòng vị tha và ý chí xả thân của tác giả. Chính 5 câu thơ cuối đã góp phần nâng cao ý nghĩa của bài thơ, làm cho bài thơ mang giá trị biểu cảm lớn. ? Nêu những nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của tác phẩm? III. Tổng kết (5’) 1. Nghệ thuật: - Hình ảnh chân thực, cụ thể. - Cách gieo vần độc đáo. ? Hãy khái quát giá trị nội dung của tác phẩm? 2. Nội dung: (Ghi nhớ SGK t134) ? * Ý nghĩa: Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong h/c nghèo khổ. c. Củng cố, luyện tập: (4’) * Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được: - Tình yêu thương con người của nhà thơ Đỗ Phủ - Tinh thần nhân đạo của nhà thơ được thêt hiện qua bài thơ - Nét đặc sắc về NT của bài thơ * Luyện tập: ? Bức tranh minh hoạ cho cảnh nào trong bài thơ? - Trẻ con cướp tranh. - HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’) - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. - Làm bài tập phần luyện tập (SGK t134) - Chuẩn bị: Kiểm tra Văn. --------------------------------------------- Ngày soạn: 24.10.2010 Ngày dạy: 27.10.2010 - Lớp 7B Bài 11. Tiết 42. KIỂM TRA VĂN 1. Mục tiêu bài dạy: a. Kiến thức: giúp HS - Đánh giá những kiến thức cơ bản đượctiếp thu từ bài 1 đến bài 11 của học sinh về Các thể loại văn học, tác giả, tác phẩm , đặc điểm thể loại. - Xác định được những đơn vị kiến thức cơ bản trong mỗi văn bản mà đề đã cho b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra, trả lời câu hỏi trắc nghiệm và trình bày một vấn đề thông qua bài văn tự luận c. Thái độ: Giáo dục HS ý thức độc lập tự chủ khi làm bài kiểm tra. 2. Nội dung đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1:.Bài Hồi hương ngẫu thư là của tác giả nào? A. Bạch Cư Dị B. Trương Kế C. Hạ Tri Chương D. Đỗ Phủ Câu2:. Cảnh Đèo Ngang trong bài thơ Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả như thế nào? A. Tươi tắn, sinh động. B. Phong phú, đầy sức sống. C. Hoang sơ, heo hút, cô tịnh và buồn. D. Vắng vẻ, lạnh lẽo. Câu 3: Dòng nào có nghiã là dòng sông phía trước? A. Tử yên. B. Tiền xuyên. C. Tam thiên. D. Cửu thiên. Câu 4: Chủ đề của bài thơ Tĩnh dạ tứ là: A. Đăng sơn hữu ước (Lên núi nhớ bạn). B. Sơn thuỷ hữu tình (Non nước hữu tình). C. Tức cảnh sinh tình (Trước cảnh sinh tình). D. Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê). Câu 6:Sự phân loại về thể thơ dưới đây đúng hay sai? ( tích dấu X vào các ô tương ứng) TT Tên bài Thể thơ Đúng Sai A Sông núi nước Nam Thất ngôn bát cú B Bánh trôi nước Thất ngôn tứ tuyệt C Qua Đèo Ngang Ngũ ngôn tứ tuyệt D Bạn đến chơi nhà Thất ngôn bát cú Đ Phò giá về kinh Ngũ ngôn tứ tuyệt E Sau phút chia li Lục bát Phần II: Tự luận: * Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó trong hai câu thơ sau: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác dác ven dông chợ mấy nhà” ( Qua đèo ngang – Bà huyện Thanh quan ) * Câu 1: Có bạn cho rằng nội dung cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà chẳng có gì khác nhau. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? 3. Đáp án, biểu điểm. * Phần I: trắc nghiệm: Câu 1: C.(0, 5 điểm) Câu 2: B.(0, 5 điểm) Câu 3: B.(0, 5 điểm) Câu 4: D.(0, 5 điểm) Câu 5: (1 điểm) TT Tên bài Thể thơ Đúng SAI A Sông núi nước Nam Thất ngôn bát cú X B Bánh trôi nước Thất ngôn tứ tuyệt X C Qua Đèo Ngang Ngũ ngôn tứ tuyệt X D Bạn đến chơi nhà Thất ngôn bát cú X Đ Phò giá về kinh Ngũ ngôn tứ tuyệt X E Sau phút chia li Lục bát X Phần II: Tự luận Câu 1( 3 điểm) : Câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác dác ven dông chợ mấy nhà” ( Qua đèo ngang – Bà huyện Thanh quan ) Câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ VN đưa lên trước, CN được đưa về sau } gợi tả không gian xa xa với h/ả cuộc sống thưa thớt, hoang sơ. Câu thơ đã sử dụng các từ láy : “ lom khom, lác đác” } Đây là các từ láy tượng hình có tác dụng gợi tả tư thế LĐ của con người và h/ả c/sống thưa thớt, vắng vẻ dưới chân đèo ngang Câu tơ có những vế đối : Lom khom > < Chợ mấy nhà. } đã tạo cho câu thơ có sự hô ứng nhịp nhàng Câu 2: (4 điểm) - Đó là ý kiến sai. Vì ở mỗi bài, cụm từ ta với ta lại có nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác nhau: + Trong bài Qua Đèo Ngang: Cả hai từ ta đều chỉ chính tác giả, chỉ sự hoà hợp trong nội tâm, bộc lộ nỗi buồn cô đơn, lẻ loi thầm kín hướng nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, cô liêu. Như vậy, từ ta được dùng trong bài thơ là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất. + Trong bài Bạn đến chơi nhà: Hai từ ta chỉ hai đối tượng khác nhau. Một chỉ chính tác giả (tôi), một chỉ người bạn của tác giả (bác). Chỉ sự hoà hợp của 2 con người trong một tình bạn. Ta với ta tuy 2 mà 1. ở đây có sự chuyển đổi ngôi thứ: Bác (ngôi 2) chuyển thành ta(ngôi 1). Câu thơ nhấn mạnh: Bác đến chơi đây tôi với bác tuy 2 nhưng mà là 1, chỉ có tình bạn là trên hết. Một tình bạn trong sáng, chân thành, thanh khiết và cao đẹp. Tình bạn ấy vượt lên trên tất cả mọi lễ nghi, mọi cám dỗ của vật chất tầm thường. 4. Nhận xét, đánh giá của GV sau khi chấm bài kiểm tra: Ngày soạn: 24.10.2010 Ngày dạy: 29.10.2010 - Lớp 7B Bài 11. Tiết 43. Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG ÂM 1. Mục tiêu bài dạy: a. Kiến thức: giúp HS - Hiểu được khái niệm từ đồng âm. - Nhận thấy tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong chơi chữ. - Biết sử dụng từ đồng âm đúng hoàn cảnh nói, viết b. Kĩ năng - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản ; Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa c. Thái độ: - HS thấy được tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm và có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói,viết. 2. Chuẩn bị cuả GV và HS: a. Chuẩn bị cuả GV và HS:.Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án – Bảng phụ b. Chuẩn bị cuả GV và HS:Đọc bài và tìm hiểu bài ở nhà 3. Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (5’) * Câu hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa? * Đáp án: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau. * GTB: (1’) Trong tiếng Việt, cũng có hiện tượng có những tiếng phát âm giống nhau hoặc gần giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. Đó là từ đồng âm . Để hiểu được điều đó, chúng ta vào bài hôm nay b. Dạy nội dung bài mới: I. Thế nào là từ đồng âm? (11’) HS đọc ví dụ. 1. Ví dụ. a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt luôn vào lồng. ? Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu trên? Mỗi từ lồng đó thuộc từ loại nào? - Lồng a: (nói trâu, ngựa...) nhảy dựng lên hoặc chạy xông xáo -> Động từ. - Lồng b: Đồ đan bằng tre, nứa để nhốt chim, gà.. -> Danh từ. ? Ý nghĩa của 2 từ lồng trên có liên quan đến nhau không? => Ý nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. ? Chúng giống nhau ở điểm gì? => Phát âm giống nhau. ? Hai từ lồng trong hai câu trên là từ đồng âm. Em hiểu thế nào là từ đồng âm? 2. Ghi nhớ: (SGK t135) ? Em hãy tìm từ đồng nghĩa thay thế cho mỗi từ lồng trên? 1, phi, nhảy, vọt... 2, chuồng, rọ... II. Sử dụng từ đồng âm. (8’) 1. Ví dụ: VD1 ? Nhờ đau mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong mỗi câu trên? -> Dựa vào ngữ cảnh (câu văn) để phân biệt nghĩa của các từ lồng. ? Câu: Đem cá về kho!, nếu tách ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? đó là những nghĩa nào? VD2 - Đem cá về kho!-> Câu đa nghĩa. + Kho: Cách chế biến thức ăn. + Kho: nơi để chứa một vật nào đó. ? Hãy thêm vào câu một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? - Đem cá về mà kho! - Đem cá về để nhập kho. -> Câu đơn nghĩa. ? Theo em, có thể xếp từ kho trong hai câu trên vào loại từ đồng âm được không? Vì sao? - Được. Vì chúng phát âm giống nhau nhưng nghĩa lại khác xa nhau. =>Kho: Từ đồng âm. ? Như vậy để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây nên ta cần chú ý điều gì khi giao tiếp? 2. Ghi nhớ: (SGK t136) ? Các từ chân trong trường hợp này có phải là từ đồng âm không? Vì sao? a. chân bàn: bộ phận dưới
File đính kèm:
- Tuan 11.doc