Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 33 đến tiết 36

1. Mục tiêu :

a. Kiến thức : HS cần

- Thấy rõ các lỗi về quan hệ từ. Nguyên nhân dẫn đến các lỗi sử dụng sai QHT

- Biết cách khắc phục sửa chữa những lỗi sai khi sử dụng QHT.

 b. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.trong diễn đạt nói,viết

 - Rèn luyên kỹ năng nhận diện và sửa lỗi khi sử dụng QHT

 c. Thái độ:

 - HS nhận thấy tác hại của việc sử dụng sai QHT; có ý thức sử dụng quan hệ

 từ chuẩn xác khi nói và viết.

2. Chuẩn bị của GV và HS

 a. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.

 b. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

3. Tiến trình bài dạy:

 

doc17 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 33 đến tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dễ phát hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh. Cách chọn điểm nhìn đó là tối ưu).
?
Từ vị trí đó, tác quan sát thấy cảnh gì?
1. Vẻ đẹp của núi Hương Lô:
 (10’)
?
Núi Hương Lô được miêu tả qua câu thơ nào?
- Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
 (Nắng rọi Hương Lô khói tía bay)
?
Trước Lí Bạch trên 300 năm, trong Lư Sơn kí nhà sư Tuệ Viễn đã từng tả: “khí bao trùm trên đỉnh Hương Lô mịt mù như hương khói”. So với lời tả của Tuệ Viễn thì câu thơ miêu tả của Lí Bạch có gì mới?
- TG miêu tả núi dưới ánh nắng mặt trời (nhật chiếu).
?
?
G
Bằng cách miêu tả đó, TG giúp người đọc hình dung cảnh núi Hương Lô như thế nào?
- Nắng chiếu ngọn núi và làn hơi nước trên núi phản quang dưới ánh nắng mặt trời được chuyển thành màu đỏ tím trông từ xa lại thấy núi Hương Lô như có hàng ngàn vạn mảnh trầm, hàng triệu cây hương được đốt lên “khói tía bay” vừa rực rỡ vừa kì ảo, trông rất ngoạn mục.
So sánh phần dịch thơ và phiên âm, em thấy phần dịch thơ đã bị lược bớt từ nào? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả miêu tả của câu thơ dịch?
-> Phiên âm: Mối quan hệ giữa các vế câu là quan hệ nhân quả. Động từ sinh giúp người đọc hình 
=> Núi Hương Lô hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy và kì ảo.
dung vẻ đẹp của nú Hương Lô từ khi có ánh sáng mặt trời xuất hiện thì mọi vật mới sinh sôi nảy nở, trở nên sống động gợi không khí huyền ảo.
-> Dịch thơ: Mối quan hệ nhân quả bị xoá bỏ. Không khí huyền ảo bị xua tan. 
- GV: Đây chính là một hạn chế của bản dịch thơ.
?
Hãy đọc cả phần phiên âm và phần dịch thơ của 3 câu thơ cuối? Trong 3 câu thơ còn lại, tác giả tập trung miêu tả cảnh gì?
2. Thác nước núi Lư. (15’)
?
Câu thơ thứ 2 cho ta biết dòng thác hiện lên dưới con mắt của nhà thơ như thế nào?
- Từ xa nhìn lại, thác nước vốn tuôn trào ầm ầm đổ xuống núi đã biến thành dải lụa trắng rủ xuống, treo trên khoảng vách núi và dòng sông thật yên ắng và bất động.
- Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
(Xa trông dòng thác trước sông này.)
?
Quải? Việc dùng từ quải ở câu thơ này có tác dụng gợi tả nét đẹp nào của dòng thác? 
- Quải: Treo.-> Chữ quải đã biến cái động thành cái tĩnh, biểu hiện hết sức sát hợp sự cảm nhận từ xa về dòng thác của tác giả. Đỉnh núi khói tía bay mịt mù, chân núi dòng sông tuôn chảy, khoảng giữa là thác nước treo cao như dải lụa mềm. Quả là bức danh hoạ tráng lệ.
?
Bản dịch thơ có giữ được chữ quải không? Hạn chế của bản dịch?
- Bản dịch bỏ mất chữ quải nên ấn tượng về dòng thác trở nên mờ nhạt hơn, làm giảm giá trị nghệ thuật của câu thơ.
?
Em có nhận xét gì về cách dùng từ ở câu thơ thứ 3? Tác dụng của cách dùng từ đó?
- Phi: bay, lưu: chảy, há (hạ): rơi xuống, đổ xuống.
-> Các động từ trên đã góp phần trực tiếp miêu tả dòng thác đồng thời giúp người đọc hình dung được thế núi cao, sườn núi dốc đứng, dòng nước đổ xuống ở độ dốc rất lớn, rất hiểm trở. Nếu núi thấp, sườn thoai thoải thì nước không thể bay thẳng xuống như thế được.
- Phi lưu trực há tam thiên xích, 
(Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,)
?
Con số 3000 thước liệu có chính xác không? Tác giả đưa ra con số đó nhằm mục đích gì?
- Con số ước phỏng làm tăng thêm độ nhanh, sức mạnh, thế đổ của dòng thác.
?
Như vậy câu thơ thứ 3 gợi cho ta thấy được nét đẹp nào của thác nước? 
-> Vẻ đẹp hùng vĩ.
-> Vẻ đẹp hùng vĩ.
?
Câu thơ thứ 4 SD biện pháp nghệ thuật nào?
- Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
(Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi Mây.)
-> NT: so sánh.
?
Từ nghi, lạc trong câu thơ cuối đã góp phần gợi tả nét đẹp nào của thác nước?
- Nghi(nghi ngờ, ngỡ là), lạc (rơi xuống)-> Đã biết sự thực không phải là như vậy mà vẫn cứ tin là có thật. Chữ lạc dùng rất đắt vì dòng Ngân Hà vốn nằm vắt ngang trên bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng. Cảnh hiện lên như thực lại như mơ, thật là huyền ảo.
?
Nếu coi núi Hương Lô là phông nền thì thác nước đóng vai trò gì trong bức hoạ của Lí Bạch? Cảnh thác núi Lư có vẻ đẹp như thế nào?
- Thác nước núi Lư chính là tâm điểm của bức tranh, mang vẻ đẹp....
=>Thác núi Lư mang vẻ đẹp tráng lệ, kì vĩ, huyền ảo.
?
Hãy khái quát những nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
III. Tổng kết (5’)
?
Qua bài thơ em hiểu thêm nét tính cách nào của Lí Bạch?
(Ghi nhớ SGK t112) 
c. Củng cố, luyện tập: (5’)
	* Củng cố: Bài hôm nay, các em cần nắm được:
Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ Lý Bạch.
Thấy đươc vẻ đẹp kỳ vĩ của thác núi Lư và những nét đặc sắc về NT được miêu tả trong bài thơ .
	* Luyện tập:
	- Đọc diễn cảm bài thơ.
	d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ.
- Học thuộc lòng 2 bài thơ.
- Chuẩn bị: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Ngày soạn: 10.10.2010 	 Ngày dạy: 14.10.2010 - Lớp 7B
Bài 9. Tiết 35.
Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức: giúp HS 
- Thế nào là từ đồng nghĩa. Nắm được các loại từ đồng nghĩa.
 - Sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
b. Kĩ năng
 - Nhận biết được từ đồng nghĩa trong văn bản
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh
- Phát hiện lỗi và chữa lỗi từ đồng nghĩa
 c. Thái độ:
	- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói,viết.
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Chuẩn bị cuả GV và HS:.Nghiên cứu tài liệu, soan giáo án, Bảng phụ
b. Chuẩn bị cuả GV và HS: Đọc bài và tìm hiểu bài ở nhà
3. Tiến trình dạy học:
a Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (5’)
	* Câu hỏi: Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh mắc những lỗi nào?
	* Đáp án : - Cần tránh các lỗi sau: 
 + Thiếu quan hệ từ.
 + Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
 + Thừa quan hệ từ.
 + Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
* GTB: (1’)ở Tiểu học, các em đã được học về từ đồng nghĩa. Để giúp các em khắc sâu hơn kiến thức về từ đồng nghĩa. Tiết học hôm nay...
 b. Dạy nội dung bài mới: 
I. Thế nào là từ đồng nghĩa. (7’)
- HS đọc bản dịch Xa ngắm thác núi Lư.
1. Ví dụ.
?
Hãy giải nghĩa từ rọi, trông trong bản dịch thơ? Ngoài ra còn những từ nào có nghĩa với chúng?
VD1
- Rọi: Chiếu sáng, soi sáng (vào một vật nào đó).
-> Từ có nghĩa giống: chiếu, soi.
- Trông: nhìn (để nhận biết).
-> Từ có nghĩa giống hoặc gần giống: nhìn, ngó, nhòm, liếc...
?
Gọi các từ trên là từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa?
=> Từ đồng nghĩa.
?
Ngoài nghĩa trông là nhìn để nhận biết ra thì từ trông còn có thể có những nghĩa nào? Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ trông trong các nghĩa tìm được?
VD2
Từ
Các nghĩa của từ
Những từ đồng nghĩa
1. Nhìn để nhận biết.
Nhìn, dòm, ngó, liếc
Trông
2. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
Trông coi, coi sóc, chăm sóc
3. Mong.
Hi vọng, trông mong, trông đợi, trông ngóng.
?
Em có nhận xét gì về từ trông?
=> Trông: từ nhiều nghĩa, có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
?
Qua 2 VD trên, em hiể thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có đặc điểm gì?
2. Ghi nhớ: (SGK t114)
II. Các loại từ đồng nghĩa. (7’)
1. Ví dụ:
HS đọc VD1
VD1
?
Trái? Quả? So sánh nghĩa của hai từ trên?
- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
 (Trần Tuấn Khải)
Chim xanh ăn trái xoài xanh, 
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
 (Ca dao)
-> Trái, quả: Là một bộ phận của cây do bầu nhuỵ phát triển mà thành, bên trong chứa hạt.
-> Nghĩa giống nhau hoàn toàn, không phân biệt về sắc thái ý nghĩa.
HS đọc VD2.
VD2
?
Từ hi sinh, bỏ mạng có ý nghĩa như thế nào? Giữa hai từ đó có nét nghĩa nào khác nhau?
- .... hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha - ba- na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
-> - Giống: Đều có nghĩa là chết. 
 - Khác: 
+ Hi sinh: chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả (Sắc thái kính trọng).
+ Bỏ mạng: chết vô ích (Sắc thái khinh bỉ, giễu cợt)
?
Như vậy có mấy loại từ đồng nghĩa? Đó là những loại nào?
2. Ghi nhớ: (SGK t114)
III. Sử dụng từ đồng nghĩa. (6 )
1. Ví dụ:
VD1
?
Các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các VD ở mục II có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
- Trái, quả: Có thể thay thế cho nhau. Vì khi thay, ý nghĩa của câu ca dao không thay đổi.
- Hi sinh, bỏ mạng: Không thể thay thế cho nhau vì chúng khác nhau về sắc thái ý nghĩa.
?
ở bài 7, đoạn trích trong chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li. Theo em có thể thay từ chia li bằng chia tay có được không? Vì sao?
VD2:
- Chia li: Chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt vì kẻ đi là người ra trận.
- Chia tay: Chỉ mang tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong một tương lai gần.
-> Không thể thay thế cho nhau.
?
Như vậy khi sử dụng từ đồng nghĩa, chúng ta cần lưu ý điều gì?
2. Ghi nhớ: (SGK t115)
IV. Luyện tập (15’)
?
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau?
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 1
- Gan dạ: dũng cảm, can trường, can đảm...
- Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân...
- Mổ xẻ: Phẫu thuật, giải phẫu...
- Của cải: tài sản...
- Nước ngoài: ngoại quốc.
- Chó biển: hải cẩu.
- Đòi hỏi: yêu cầu.
- Năm học: niên khoá.
- Loài người: nhân loại.
- Thay mặt: đại diện.
?
Tìm từ có gốc ấn - Âu đồng nghĩavới các từ sau? 
Bài 2
- Máy thu thanh: Ra- đi - ô.
- Sinh tố: vi ta min.
- Xe hơi: ô tô.
- Dương cầm: Pi a nô.
?
Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân?
Bài 3
- Hòm: rương; Thìa: muỗng; bao diêm: hộp quẹt; cha: tía, ba, bố, thầy; mẹ: má, bầm, u, đẻ; quả dứa: trái thơm.
?
Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho nhừng từ in đậm?
Bài 4
- Đưa: trao.
- Đưa: tiễn.
- Kêu: phàn nàn.
- Nói: cười (cho).
- Đi: từ trần.
?
Phân biệt nghĩa của nhóm từ?
Bài 5
*Ăn: Sắc thái bình thường
 Xơi: Sắc thái lịch sự, xã giao.
 Chén: Sắc thái thân mật, thông tục.
*Cho: Người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang với người nhận.
 Biếu: Người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc bằng với người nhận.
 Tặng: Người trao vật có ngôi thứ không phân biệt với người nhận, vật được trao thường mang ý 

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc