Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 26 đén tiết 52
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của tư bản Pháp. Âm mưu xâm lược của chúng.
- Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: Tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng: Tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh Miền Đông Nam Kì. Những nét chính về hiệp ước Năm 1862.
2.Kỹ năng.
Rèn luyện cho HS phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học trên lớp
3.Thái độ
Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân
Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến
ý chí thống nhất đất nước
ĩa Yờn Thế (1884-1913) - Căn cứ: Yờn Thế ở phớa tõy bắc tỉnh Bắc Giang, với địa thế hiểm trở - Dõn cư: + Đa số là dõn ngụ cư. + Đa phần nụng dõn Yờn Thế bị 2 lần mất đất, họ rất căm thự thực dõn Phỏp. -> Họ đó nổi dậy đấu tranh. - Diễn biến: Được chia ra làm hai giai đoạn + Giai đoạn 1 (1884-1892): Do Đề Nắm lónh đạo, nghĩa quõn chưa cú sự chỉ huy thống nhất. + Giai đoạn 2 (1893-1908): Do Đề Thỏm lónh đạo. Nghĩa quõn vừa chiến đấu vừa xõy dựng cơ sở -> Trong giai đoạn này Đề Thỏm lónh đạo nghĩa quõn hũa hoón 2 lần với Phỏp + Giai đoạn 3 (1909-1913): Phỏp tập trung lực lượng liờn tiếp càn quột và tấn cụng Yờn Thế - 10-2-1913, Đề Thỏm hy sinh, phong trào tan ró. II- Phong trào chống Phỏp của đồng bào miền nỳi: - Đặc điểm: Phong trào nổ ra muộn hơn đồng bằng nhưng kộo dài hơn. - Những phong trào đấu tranh tiờu biểu: + Nam Kỡ: Người Thượng, Khơ-me, Xtiờng cựng với người Kinh chống Phỏp + Trung Kỡ: Phong trào đấu tranh của người dõn tộc thiểu số diễn ra sụi nổi... + Tõy Nguyờn: Nhõn dõn sẵn sàng chiến đấu tiờu biểu cú Nơ-trang-Gư... + Tõy Bắc: Phong trào của Nguyễn Văn Giỏp, Đốo Văn Tri + Đụng Bắc: Phong trào của người Dao... 3- Củng cố - GV sơ kết bài học ? Em hóy trỡnh bày diễn biến khởi nghĩa Yờn Thế trờn lược đồ? HS: Thực hiện 4 - Hướng dẫn học bài: - HS học bài trả lời cõu hỏi SGK (124) - Chuẩn bị tiết sau: Bài tập lịch sử ************************************************* Ngày giảng : 8A......../........./ 2010 . 8B......./......../ 2010 . Tiết 43 : TUYÊN QUANG Dưới ách đô hộ của thưc dân pháp (từ 1884 đến đầu thế kỉ 20) Những kiến thức có liên quan Những kiến thức cần hình thành -Quá trình thực dân pháp xâm lược và từng bước chiếm đất nước ta. -Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống lại thực dân pháp xâm lược. -Hiểu được chính sách áp bức, bóc lột của thực dân pháp đối với Tuyên Quang và hậu quả của nó. -Phong trào yêu nước đấu tranh chống pháp từ 1884 đến đầu thế kỉ XX. I.Mục Tiêu: 1. Kiến thức: -Hiểu được chính sách áp bức, bóc lột của thực dân pháp đối với Tuyên Quang và hậu quả của nó. - Phong trào yêu nước đấu tranh chống pháp từ 1884 đến đầu thế kỉ XX. 2.Kĩ năng: -Có kĩ năng khai thác, tham khảo tài liệu. -Biết so sánh, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. 3.Thái độ: -Tự hào về tinh thần đấu tranh của nhân dân, từ đó nâng cao lòng yêu quê hương. II.Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo . III.Các hoạt động dạy và học: 1 . ổn định : 8A..............................................................8B.......................................................... .Kiểm tra: không 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ . Nội dung . HĐ1: Giới thiệu bài . -HĐ2: Tìm hiểu chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Tuyên Quang và hậu quả. “chính sách cai trị của thực dân Pháp dẫn đến hậu quả gì ?” -HĐ2: -Những trận đánh của nhân dân Tuyên Quang chống lại thực dân Pháp? -Phong trào chống Pháp của quân dân Tuyên Quang chứng tỏ điều gì? -Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước của nhân dân Tuyên Quang? 1.Chính sách cai trị cuả thực dân Pháp ở Tuyên Quang và hậu quả của nó. a.Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Tuyên Quang. -Ngày 31/5/1884: Pháp đánh chiếm Tuyên Quang. -Chúng dùng mọi thủ đoạn để bóc lột nhân dân về kinh tế, đàn áp về chính trị, nô dịch về tinh thần đẩy nhân dân ta vào tình trạng bần cùng hoá. b.Hậu quả Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. -Xã hội có sự phân hóa sâu sắc: + G/c Tư sản + Tiểu Tư sản + Địa chủ + Nông dân + Công nhân 2.Cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Tuyên Quang. (như tài liệu) -Tháng 8/1884 đến tháng 4/1885: Đốc Thịnh cùng quân cờ đen đánh Pháp ở Yên Sơn. -ý nghĩa: chứng tỏ lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân các dân tộc Tuyên Quang. 3.Củng cố: Hệ thống lại bài . 4.Dặn dò: Sưu tầm thêm các tài liệu sử địa phương để đọc. - Làm các bài tập từ kì hai giờ sau làm bài tập lịch sử. **************************************************** Ngày giảng : 8A........./........./ 2010 . 8B......./........../ 2010 . Tiết 44: BÀI TẬP LỊCH SỬ I- Mục tiờu bài học: - Giỳp cho HS: 1- Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức lịch sử đó học từ khi thực dõn Phỏp sang xõm lược nước ta một cỏch tổng hợp. 2- Kĩ năng: - Biết nối các sự kiện với thời gian . Tường thuật cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. . 3- Thỏi độ: - Cú lũng yờu nước, lũng tự hào dõn tộc. II- Chuẩn bị : - Tài liệu tham khảo . Bảng phụ , bút dạ . - Lược đồ khởi nghĩa Ba Đình . III- Tiến trỡnh dạy học . 1- ổn định :8A.................................................8B............................................................ * Kiểm tra : Khụng . 2- Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1 . GV: Trong khi quõn Phỏp chuẩn bị mở rộng xõm lược thỡ triều đỡnh nhà Nguyễn thực hiện chớnh sỏch đối nội, đối ngoại như ( Tiếp tục chớnh sỏch lỗi thời. Vơ vột tiền của của dõn để ăn chơi và bồi thường chiến phớ .Tiếp tục thương lượng với Phỏp ) GV: Treo bảng phụ nờu yờu cầu bài tập1. GV: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập . HS: Đọc . GV: Yờu cầu HS làm việc độc lập . HS: Thực hiện . GV: Gọi HS trỡnh bày kết quả bài tập . GV: Nêu nội dung của hiệp ước nhâm tuất. ( thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định, Định Tường , Biên Hoà,tự do truyền đạo, buôn bán, bồi thường chiến phí. ) SGK trang 116. GV: Để dập tắt cuộc khởi nghĩa của Trương Định tháng 2- 1863 Pháp tấn công căn cứ Tân Hoà. Trương Định tự vẫn. Trương quyền lên thay. Hoạt động 2 . GV:Treo bảng phụ nờu yờu cầu bài tập 2 GV: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập HS: Đọc GV: Yờu cầu HS làm việc độc lập HS: Thực hiện GV: Gọi HS lờn bảng chữa bài tập GV: Gọi HS nhận xột, bổ xung GV: Nhận xột, kết luận * Đỏp ỏn bài tập 2: A-> 1; B-> 4; C->3,5; D-> 7; E-> 6 . ? So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình Huế trong việc chống Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất? Hoạt động 3 . GV: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 3 HS: Thực hiện GV: Kết luận: Bảng phụ Bài tập1: Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời em cho là đỳng nhất: Câu 1: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? A. Đà Nẵng gần Huế. B. Có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công. C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế. D. Cả ba ý trên. Câu 2: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng, năm nào? A. Ngày 5-6-1862; B. Ngày 6-5-1862; C. Ngày 8-6-1862; D. Ngày 6-8-1862. Câu 3: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ rằng địch không đánh. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Thái độ nhu nhược, hèn yếu của triều đình nhà Nguyễn. Bài tập 2 . Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng . Thời gian Nối Sự kiện A-20-11-1873 1- Phỏp đỏnh Hà Nội lần 1 B- 15-3-1874 2- Chiến thắng cầu Giấy lần 1 C-19- 5-1883 3- Phỏp đỏnh Hà Nội lần 2 D- 25-8 -1883 4- Kớ kết Hiệp ước Giỏp Tuất E- 6 -6-1884 . 5- Chiến thắng cầu Giấy lần 2 6- kớ kết Hiệp ước Pa-tơ-nốt 7.hiệp ước Quớ Mựi . Bài tập 3. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Ba Đình trên lược đồ . 3- Củng cố: - GV sơ kết bài học ? Em hiểu thế nào về phong trào Cần Vương . ? Hãy nêu tên những người chỉ huy tiêu biểu trong những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. ( Khởi nghĩa Ba Đình ( phạm Bành , Đinh Công Tráng,) Bãi sậy ( Nguyễn Thiện Thuật ). Hương Khê , Phan Đình Phùng . ) GV: Gọi HS nhận xột, bổ xung GV: Kết luận : Trong thời gian này tình hình nước ta có nhiều biến động: TDP xâm lược nước ta, kinh tế, xã hội sa sút, thái độ chống Pháp của triều đình Huế, các cuộc đấu tranh chống xâm lược và phong kiến của ND. Nhằm cứu vãn tình hình trong bối cảnh này đã xuất hiện nhiều đề nghị cải cách. Cải cáh đó có tác dụng , kết quả như thế nào .....Bài sau. 4 - Hướng dẫn học bài: - HS học bài trả lời cõu hỏi SGK - Chuẩn bị tiết sau : Trào lưu cải cỏch Duy Tõn . Duyệt của tổ chuyên môn . ..................................................................... .................................................................... ..................................................................... ..................................................................... Ngày giảng: 8A......../............/ 2010. 8B......../............/ 2010. tiết 45 trào lưu cải cách duy tân ở việt nam nửa cuối thế kỉ xix I.mục tiêu 1.kiến thức Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện. 2.Kỹ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, hướng dẫn các em liên hệ giữa lí luận và thực tiễn. 3.Thái độ Đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt Nam, thế hiện khía cạnh của lòng yêu nước Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn và trân trọng những vấn đề cải cách của nhà duy tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn cải cách tạo ra thực lực chống ngoại xâm. II. chuẩn bị 1.Giáo viên: Tài liệu tham khảo 2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III.Tiến trình tổ chức dạy học 1.ổn định tổ chức 8A:................................................8B................................................ * Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động 1(10’) HS đọc bài -Những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Nam Kì, chuẩn bị đánh Bắc Kì., thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách lỗi thời lạc hậu về kinh tế, chính trị, xã hội. ?Những nét chính về kinh tế nước ta nửa cuối thế kỉ XIX? ?Tình hình chính trị như thế nào? ?Xã hội nửa cuối thế kỉ XIX ra sao? ?Nguyên nhân nào dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra nửa cuối thế kỉ XIX? -Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu -Thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì =>Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đan xen
File đính kèm:
- lich su 8 ki II CKTKN xem la thich.doc