Giáo án Lịch sử lớp 8 - Năm học 2010 - 2011

I/ MỤC TIÊU:

 Giúp HS nắm được:

- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta và vài nét chính về chiến sự tại Đà Nẵng , trình bày diễn biến chiến sự ở Gia Định và biết được một số nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất.

- Giáo dục HS lòng căm thù giặc Pháp,thấy được thái độ hèn nhắc của Triều đình Huế;rèn kỹ năng nhận xét,đánh giá,quan sát,khai thác tranh ảnh.

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Tài liệu chuẩn KTKN,tranh ảnh

HS: SGK, soạn bài.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1, Ổn định

 2, Bài cũ

 3, Bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đình Huế.
- Ngăn cản phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì.
- Ra lệnh bãi binh
- Cầu hòa với Pháp => Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm( 6/1867).
* Phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Bất hợp tác với giặc,kiên quyết đấu tranh vũ trang.
- Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp : Nguyễn Đình Chiểu,Phan văn Trị
 4/ Củng cố:
 a, Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì ?
 b, Thái đôi và hành động của triều đình sau khi mất ba tỉnh miền Đông ntn ?
 c, Nêu các phong trào đấu tranh của nhân dân Nam Kì ?
 5/ Dặn dò: Học bài cũ,soạn bài mới,trả lời các câu hỏi cuối bài.
 RÚT KINH NGHIỆM
 Ý KIẾN THẨM ĐỊNH
 Tiết 40 Ngày soạn: 10/2/2011
 Bài 26
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp Hs:
- Trình bày bằng lược đồ diễn biến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế
- Hiểu được khái niệm “phong trào cần vương”,biết được các giai đoạn của phong trào cần vương
- Giáo dục Hs thấy được ý chí đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta,truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ,phân tích ,nhận xét,đánh giá,..
II/ CHUẨN BỊ:
GV: - SGK,tài liêu chuẩn KTKN
 - Lược đồ: Cuộc phản công của phái chủ chiến
HS: - SGK,soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1, Ổn định lớp
 2, Bài cũ: ? Nêu nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt ?
 3, Bài mới:
 I/ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ.VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Gọi Hs đọc bài
? Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành ?
GV: Sử dụng lược đồ.
? Dựa vào lược đồ.Hãy trình bày diễn biến cuộc phản công trên ?
? Phong trào cần vương diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
GV: Giải thích “ cần vương” .
? Phong trào cần vương phát triển qua những giai đoạn nào ? Nêu tóm tắt nội dung chính của từng giai đoạn đó ?
GV: phân tích thêm
Kết luận.
* Nguyên nhân:
- phái chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
- Pháp lo sợ,tìm cách bắt cóc những người cầm đầu.
* Diễn biến:
- Đêm mồng 4 rạng sáng mống 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ.
- Nhờ ưu thế về vũ khí,quân Pháp phản công,chiếm kinh thành.
* Hoàn cảnh:
- Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị)
- Ngày 13/7/1885,nhân danh nhà vua ra “chiếu cần vương”.
*Diễn biến: chia 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Từ 1885-1888:
Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước.
- Giai đoạn 2: Từ 1888-1896:
Phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn.
1/ Cuộc phản công của phái chủ chiến ở Huế (7/1885).
* Nguyên nhân:
- Sau hai hiệp ước 1883 và 1884,phái chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
- Pháp lo sợ,tìm cách bắt cóc những người cầm đầu.
* Diễn biến:
- Đêm mồng 4 rạng sáng mống 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm Sứ.
- Nhờ ưu thế về vũ khí,quân Pháp phản công,chiếm kinh thành.
2/ Phong trào cần vương bùng nổ và lan rộng.
* Hoàn cảnh:
- Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị)
- Ngày 13/7/1885,nhân danh nhà vua ra “chiếu cần vương”.
*Diễn biến: chia 2 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Từ 1885-1888:
Phong trào bùng nổ trên khắp cả nước.
- Giai đoạn 2: Từ 1888-1896:
Phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn.
4/ Củng cố:
 a, Trình bày diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế ?
 b, Nêu các giai đoạn chính của phong trào cần vương ?
 5/ Dặn dò: Học bài cũ,soạn phần tiếp theo.
 RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 41 Ngày soạn: 18/2/2011
 Bài 26
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 
 TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ XIX
 ( Tiếp theo )
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp Hs :
- Trình bày bằng lược đồ diễn biến,kết quả của các cuộc KN: Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê
- Giáo dục Hs thấy được ý chí đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta,truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ,phân tích ,nhận xét,đánh giá,..
II/ CHUẨN BỊ:
GV: - SGK,tài liêu chuẩn KTKN
 - Lược đồ: ( Cuộc KN Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê)
HS: - SGK,soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1, Ổn định lớp
 2, Bài cũ: ? Nêu hoàn cảnh dẫn đến cuộc phản công của phái chủ chiến ?
 3, Bài mới:
II/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
? Cuộc Kn Ba Đình diễn ra ở đâu ?
? Lãnh đạo cuộc Kn là ai?
? Dựa vào lược đồ.Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của cuộc KN Ba Đình ?
Hoạt động 2 :
? Cuộc Kn Bãi Sậy diễn ra ở đâu ?
? Lãnh đạo cuộc Kn là ai?
? Dựa vào lược đồ.Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của cuộc KN Bãi Sậy ?
Gv : Hướng dẫn Hs quan sát chân dung Nguyễn Thiện Thuật.
Hoạt động 3 :
? Cuộc Kn Hương Khê diễn ra ở đâu ?
? Lãnh đạo cuộc Kn là ai?
? Dựa vào lược đồ.Em hãy trình bày diễn biến và kết quả của cuộc KN Hương Khê ?
Gv cho Hs quan sát chân dung Phan Đình Phùng.
GV : Kết luận.
- Địa bàn: thuộc ba làng Mậu Thịnh,Thượng Thọ,Mĩ Khê
( Nga Sơn-Thanh Hóa)
- Lãnh đạo: Phạm Bành,Đinh Công Tráng
- Diễn biến:
+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt từ tháng 12/1886 đến 1/1887,nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của quân Pháp.
+ Sau đó,nghĩa quân rút lên Mã Cao,tiếp tục chiến đấu.
- Kết quả: Cuộc Kn thất bại.
- Địa bàn: Thuộc các huyện Văn Lâm,Văn Giang,Khoái Châu ( Hưng Yên ),phát triển ra các tỉnh xung quanh.
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
- Diễn biến:
+ Trong những năm 1885-1889: Nhiều trận đánh ác liệt diễn ra giữa nghĩa quân và quân pháp
+ Sau những trận chống càn, LL nghĩa quân bị suy giảm,bị bao vây.
- Kết quả: Cuối 1889 nghĩa quân dần tan rã.
- Địa bàn: Huyện Hương Khê và Hương Sơn(Hà Tĩnh)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Diễn biến:
+ Từ 1885-1889: Nghĩa quân xây dựng LL,luyện tập,rèn đúc vũ khí.
+ Từ 1889-1895: KN bước vào giai đoạn quyết liệt,đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
- Kết quả: Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh=>Cuộc Kn dần tan rã.
=> Tuy thất bại nhưng cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu,có quy mô,trình độ tổ chức cao.
1/ Khởi nghĩa Ba Đình
 ( 1886-1887 )
- Địa bàn: thuộc ba làng Mậu Thịnh,Thượng Thọ,Mĩ Khê
( Nga Sơn-Thanh Hóa)
- Lãnh đạo: Phạm Bành,Đinh Công Tráng
- Diễn biến:
+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt từ tháng 12/1886 đến 1/1887,nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc tấn công của quân Pháp.
+ Sau đó,nghĩa quân rút lên Mã Cao,tiếp tục chiến đấu.
- Kết quả: Cuộc Kn thất bại.
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy
( 1883-1892 )
- Địa bàn: Thuộc các huyện Văn Lâm,Văn Giang,Khoái Châu ( Hưng Yên ),phát triển ra các tỉnh xung quanh.
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
- Diễn biến:
+ Trong những năm 1885-1889: Nhiều trận đánh ác liệt diễn ra giữa nghĩa quân và quân pháp
+ Sau những trận chống càn, LL nghĩa quân bị suy giảm,bị bao vây.
- Kết quả: Cuối 1889 nghĩa quân dần tan rã.
3/ Khởi nghĩa Hương Khê
 ( 1885-1896 )
- Địa bàn: Huyện Hương Khê và Hương Sơn(Hà Tĩnh)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Diễn biến:
+ Từ 1885-1889: Nghĩa quân xây dựng LL,luyện tập,rèn đúc vũ khí.
+ Từ 1889-1895: KN bước vào giai đoạn quyết liệt,đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
- Kết quả: Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh=>Cuộc Kn dần tan rã.
=> Tuy thất bại nhưng cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu biểu,có quy mô,trình độ tổ chức cao.
4/ Củng cố:
 a, Trình bày diễn biến,kết quả cuộc: KN Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê ?
 b, Trong ba cuộc KN trên,cuộc Kn nào là tiêu biểu nhất ,vì sao ?
 5/ Dặn dò: Học bài cũ,soạn bài tiếp theo.
 RÚT KINH NGHIỆM
 Ý KIẾN THẨM ĐỊNH
Tiết 42 Ngày soạn: 24/2/2011
 Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp Hs nắm được:
- Nguyên nhân, diễn biến,kết quả,‎ ý nghĩa của cuộc KN Yên Thế
- Biết được phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của đồng bào các dân tộc ở miền núi
- Giáo dục Hs thấy được ý chí đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta,truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ,phân tích ,nhận xét,đánh giá,..
II/ CHUẨN BỊ:
GV: - SGK,tài liêu chuẩn KTKN
 - Lược đồ: Cuộc KN Yên Thế
HS: - SGK,soạn bài.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1, Ổn định lớp
 2, Bài cũ: Nêu diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc KN Hương Khê ?
 3, Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào KN Yên Thế?
? Nêu diễn biến chính của phong trào KN Yên Thế ?
? Phong trào Yên Thế có kết quả và ý nghĩa ntn ?
Gv phân tích,liên hệ.
Hoạt động 2:
? Trinh bày diễn biến và đặc điểm của phong trào đồng bào miền núi ?
? Phong trào của đồng bào miền núi có ý nghĩa ntn ?
Gv kết luận.
* Nguyên nhân:
- Nền kinh tế suy sụp,đời sống nhân dân khó khăn=> một bộ phận phiêu tán lên Yên Thế.
- Pháp thi hành chính sách bình định đã xâm phạm đến cuộc sống của họ.
* Diễn biến:
- Giai đoạn 1884-1892: Nhiều toán quân hoạt động riêng rẽ
- Giai đoạn 1893-1908: Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu do Đề Thám chỉ huy.
- Giai đoạn 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công nghĩa quân=> LL hao mòn
* Kết quả: 10/2/1913,Đề Thám bị sát hại => Phong trào tan rã.
* Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống pháp của nông dân.
* Diễn biến:
- Phong trào diễn ra ở vùng trung du và miền núi diễn ra muộn nhưng lại kéo dài.
- Phong trào diễn r

File đính kèm:

  • docGiao an Su 8HKIIKTKN.doc